Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để ( 75 + x) \(⋮5\)thì pải có tận cùng = 0 hoặc 5
=> x= 0 hoặc 5
Để ( 80+x) \(⋮20\)thì pải \(⋮4;5\)
=> (80+x) pải có tận cùng là 0 hoặc 5 và 2 số cuối pải \(⋮4\)
=> x = 0
(50+x) \(⋮x\)
=> 50 + x \(\in b\left(x\right)\)
(x+13) chia hết cho (x+2)
=> (x+1)+12 chia hết cho (x+2)
=> 12 chia hết cho x+2
=> x+2 \(\in\)Ư(12)
mà Ư(12)={1;2;3;4;6;12}
=>x+2=1=>x=-1 (loại)
=>x+2=2=> x=0 (thỏa mãn)
các th sau tự giải
(x+5) chia hết cho (x+1)
=> (x+1)+4 chia hết cho (x+1)
=> 4 chia hết cho (x+1)
=> (x+1)\(\in\)Ư(4)
mà Ư(4)={1;2;4}
bn làm từng trường hợp và kết luận nhé! nhơ là nếu x là số âm thì loại
\(\Leftrightarrow x\in BC\left(15,20\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;...\right\}\text{ và }50< x< 70\\ \Leftrightarrow x=60\)
a)
10 chia hết chp x+2
<=> \(x+2\inƯ_{10}\)
<=> \(x+2\in\left\{1;2;5;10\right\}\)
<=> \(x+2\in\left\{-1;0;3;8\right\}\)
Vậy \(x+2\in\left\{-1;0;3;8\right\}\)
b)
21 chia hết cho 2x + 5
\(\Leftrightarrow2x+5\in\left\{1;3;7;21\right\}\)
\(\Leftrightarrow2x+5\in\left\{-2;-1;1;8\right\}\)
Vậy ....
c) 18 chia hết cho x - 3
\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;5;6;9;11;121\right\}\)
Vậy .........
d)
5x + 3 chia hết cho 3x + 2
<=> 3(5x + 3 ) - 5(3x+2) chia hết cho 3x + 2
<=> 15x + 9 - 15x - 10 chia hết cho 3x + 2
<=> - 1 chia hết cho 3x + 2
<=> 1 chia hết cho 3x + 2
<=> x = - 1
Vậy ....
a) x - 12 chia hết cho 2
Mà 12 chia hết cho 2 nên x chia hết cho 2
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 50, 108, 1 234, 2 020.
b) x - 27 chia hết cho 3;
Mà 27 chia hết cho 2 nên x chia hết cho 3
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 108, 189, 2 019.
c) x + 20 chia hết cho 5;
Mà 20 chia hết cho 5 nên x chia hết cho 5
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 50, 2 020.
d) x + 36 chia hết cho 9
Mà 36 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9Vậy giá trị của x thỏa mãn là 108, 189
a) x - 12 chia hết cho 2
Mà 12 chia hết cho 2 nên x chia hết cho 2
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 50, 108, 1 234, 2 020.
b) x - 27 chia hết cho 3;
Mà 27 chia hết cho 2 nên x chia hết cho 3
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 108, 189, 2 019.
c) x + 20 chia hết cho 5;
Mà 20 chia hết cho 5 nên x chia hết cho 5
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 50, 2 020.
d) x + 36 chia hết cho 9
Mà 36 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 108, 189
TL
\(\text{a) Ta thấy x thoả mãn x + 26 phải là một số hạng}\)
\(\text{x = 7 = 26 + 7 = 33 không chia hết cho 2 ( loại )}\)
\(\text{x = 56 = 26 + 56 = 92 chia hết cho 2 ( thoả mãn )}\)
\(\text{x = 120 = 120 + 26 = 136 ( thoả mãn )}\)
\(\text{x = 373 = 373 + 26 . Ta nhận ra ngay là không chia hết}\)
\(\text{x = 248 = 248 + 26 = 274 chia hết cho 2 ( thoả mãn )}\)
\(\text{Các x thoả mãn là : 56 ; 120 ; 248}\)