Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+6y}{16}\)
\(=>\frac{2\left(1+3y\right)}{24}=\frac{1+6y}{16}\)
\(=>\frac{2+6y}{24}=\frac{1+6y}{16}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
\(=>\frac{2+6y}{24}=\frac{1+6y}{16}=\frac{2+6y-\left(1+6y\right)}{8}=\frac{2+6y-1-6y}{8}=\frac{1}{8}\)
\(=>\frac{1+6y}{16}=\frac{1}{8}\)
\(=>8\left(1+6y\right)=16\)
\(=>8+48y=16\)
\(=>48y=8\)
\(=>y=\frac{1}{8}\)
Ta có
\(\frac{2+6y}{24}=\frac{1+6y}{16}=\frac{1}{8}\)
\(=>\frac{1+9y}{4x}=\frac{1}{8}\)
Thế \(y=\frac{1}{6}\) vào biểu thức ta có
\(\frac{1+9y}{4x}=\frac{1}{8}\)
\(=>\frac{1+9.\frac{1}{6}}{4x}=\frac{1}{8}\)
\(=>\frac{\frac{5}{2}}{4x}=\frac{1}{8}\)
\(=>20=4x\)
\(=>x=5\)
1) a.Từ\(\frac{x}{y}=\frac{11}{7}\Rightarrow\frac{x}{11}=\frac{y}{7}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{11}=\frac{y}{7}=\frac{x-y}{11-7}=\frac{12}{4}=3\)
\(\Rightarrow x=3.11=33;y=3.7=21\)
b) \(\sqrt{2x-3}=5\)
\(2x-3=25\)
\(2x=28\)
\(x=14\)
2) a) \(\frac{3}{2}-\frac{5}{6}:\left(\frac{1}{2}\right)^2+\sqrt{4}=\frac{3}{2}-\frac{5}{6}:\frac{1}{4}+2\)
\(=\frac{3}{2}-\frac{10}{3}+2\)
\(=\frac{1}{6}\)
_Học tốt nha_
1. a, \(\frac{x}{y}=\frac{11}{7}\)và x-y=12
\(\Rightarrow\frac{x}{11}=\frac{y}{7}\)và x-y=12
Áp dung tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{11}=\frac{y}{7}=\frac{x-y}{11-7}=\frac{12}{4}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{11}=3\\\frac{y}{7}=3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=33\\y=21\end{cases}}\)
Vậy
b,\(\sqrt{2x-3}\)=5
\(\Rightarrow2x-3=25\)
\(\Rightarrow2x=28\)
\(\Rightarrow x=14\)
c,\(\frac{3}{2}-\frac{5}{6}:\left(\frac{1}{2}\right)^2+\sqrt{4}\)
\(=\frac{3}{2}-\frac{5}{6}:\frac{1}{4}+2\)
\(=\frac{3}{2}-\frac{10}{3}+2\)
\(=\frac{9}{6}-\frac{20}{6}+2\)
\(=\frac{-11}{6}+2\)
\(=\frac{1}{6}\)
\(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{1}{x}.\frac{1}{y}\)
\(=>\frac{y-x}{xy}=\frac{1}{xy}\)
\(=>xy^2-x^2y=xy\)
\(=>xy^2-x^2y-xy=0\)
\(=>x.\left(y^2-xy-y\right)=0\)
\(=>\orbr{\begin{cases}x=0\\y^2-xy-y=0\end{cases}}\)
Ta thấy \(y^2-xy-y=0\)
\(=>y.\left(y-x-y\right)=0\)
\(=>\orbr{\begin{cases}y=0\left(2\right)\\y-y=0\end{cases}}\)
Từ 1 và 2 => x = y = 0
\(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{1}{x}.\frac{1}{y}\)
\(\Rightarrow\frac{y-x}{xy}=\frac{1}{xy}\)
\(\Rightarrow y-x=1\)
Vậy x,y có dạng \(\hept{\begin{cases}x=y-1\\y=x+1\end{cases}}\)với \(y\ne1;x\ne-1;x\ne0;y\ne0\)
a) Ta có: \(|\frac{1}{2}x-3y+1|\ge0\) và \(\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(x-1\right)^2\le0\)
=> \(|\frac{1}{2}x-3y+1|=-\left(x-1\right)^2=0\)
=> x-1=0
=> x=1
\(|\frac{1}{2}x-3y+1|=0\)
=> \(\frac{1}{2}.1-3y+1=0\)
=> \(\frac{1}{2}-3y=-1\)
=> \(3y=\frac{1}{2}-\left(-1\right)\)
=>\(3y=\frac{1}{2}+1=\frac{3}{2}\)
=> \(y=\frac{3}{2}:3=\frac{3}{2}.\frac{1}{3}=\frac{1}{2}\)
b) Có: \(x^2\le y;y^2\le z;z\le x\)
=> \(x^4\le y^2\) và \(y^2\le x\)
=> \(x^4\le x\)
=> \(x^4=x\)
=> \(x\in\left\{0;1\right\}\)
Có: \(x^4\le y^2\); \(y^2\le z\)và \(z\le x\)
=> \(x^4\le z\le x\)
Mà \(x^4=x\)
=> \(x^4=x=z\)
=> \(z\in\left\{0;1\right\}\)
Có: \(x^4\le y^2\)và \(y^2\le z\)
=> \(x^4\le y^2\le z\)
Mà \(x^4=x=z\)
=> \(x^4=y^2\)
=> \(y^2\in\left\{0;1\right\}\)
=> \(y\in\left\{0;1\right\}\)
c)=> \(z=\frac{8-x}{3}\)và \(y=\frac{9-2}{2}\)
=> \(x+y+z=x+\frac{9-x}{2}+\frac{8-x}{3}=\frac{6x}{6}+\frac{27-3x}{6}+\frac{16-2x}{6}=\frac{6x+27-3x+16-2x}{6}\)
\(=\frac{x+43}{6}\)
..........Chỗ này?! Có gì đó sai sai.........
Mình nghĩ là \(x;y;z\in N\)thì mới đúng, chứ không âm thì nó có thể làm số thập phân...........Bạn xem lại cái đề đi
d) => \(a^2bc=-4;ab^2c=2;abc^2=-2\)
=> \(ab^2c+abc^2=2+\left(-2\right)=0\)
=> \(abc\left(b+c\right)=0\)
Mà a;b;c là 3 số khác 0
=> \(abc\ne0\)
=> \(b+c=0\)
=> \(b=-c\)
\(a^2bc+ab^2c-abc^2=-4+2-\left(-2\right)=0\)
=> \(abc\left(a+b-c\right)=0\)
Mà \(abc\ne0\)
=> \(a+b-c=0\)
\(a^2bc-abc^2=-4-\left(-2\right)=-2\)
=> \(abc\left(a-c\right)=-2\)
Mà \(abc\ne0\)
=>\(a-c=-2\)
Có \(a+b-c=0\)
=> \(\left(a-c\right)+b=0\)
=> \(-2+b=0\)
=> \(b=2\)
\(b=-c=2\)=> \(c=-2\)
=> \(a-\left(-2\right)=-2\)
=> \(a+2=-2\)
=> \(a=-2-2=-4\).....................Mình cũng thấy cái này lạ lạ à nha....... Bạn mò thử đi, chắc ra -__-
Mỏi tay quáááá
Ta có : \(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+6y}{16}=\frac{1+9y}{4x}\)
\(\Rightarrow\frac{1+3y}{12}=\frac{1+9y}{4x}=\frac{1+3y+1+9y}{12+4x}=\frac{2+12y}{12+4x}\)
\(\Rightarrow\frac{1+6y}{16}=\frac{2.\left(1+6y\right)}{12+4x}\)
Do đó : \(16=\frac{12+4x}{2}\)
Từ đó suy ra : x = 5
1) Các phân số trên có các mẫu số là 3, 7, 9
Vậy để a nhỏ nhất làm các tích trên là số nguyên thì a phải là BCNN(3,7,9) = 63
=> a=63
2) \(\frac{4}{5}< \frac{a}{b}< \frac{14}{15}\Rightarrow\frac{4b}{5}< a< \frac{14b}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{32b}{5}< 8a< \frac{112b}{15}\Rightarrow\frac{62b}{5}< 8a+6b< \frac{202b}{15}\Rightarrow\frac{62}{5}b< 2012< \frac{202}{15}b\)
\(\Rightarrow149< b\le162\)Vì \(a=\frac{2012-6b}{8}\Rightarrow130< a\le139\)
Xét \(8a+6b=2012\Leftrightarrow4a+3b=1006\)Vì 4a và 1006 là các số chẵn nên 3b phải chẵn => b chẵn
Vì 4a chia hết cho 4 còn 1006 chia 4 dư 2 nên 3b chia 4 dư 2 => b chia 4 dư 2
Lúc này b chỉ có thể là 150, 154, 158, 162 --> thế vào tìm a
Vậy các phân số cần tìm là: \(\frac{139}{150},\frac{136}{154},\frac{133}{158},\frac{130}{162}\)
Ta có : \(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+6y}{16}\)
<=> (1 + 3y).16 = (1 + 6y).12
<=> 16 + 48y = 12 + 72y
<=> 16 - 12 = 72y - 48y
<=> 24y = 4
=> y = 1/6
Thay y = 1/6 vào ta có : \(\frac{1+6.\frac{1}{6}}{16}=\frac{1+9.\frac{1}{6}}{4x}\Rightarrow\frac{1}{8}=\frac{\frac{5}{2}}{4x}\)
=> x = \(\frac{5}{2}:\frac{1}{8}=20\)