K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2017

có thể thay các số trong gttd thành đối của nó nên mình k nói kỹ lắm nhé

-Nếu x=10 thay vào thỏa mãn

-Nếu x=11 thay vào thỏa mãn

-Nếu x>11 suy ra x-11>0,x-10>1 suy ra tổng 2 gttd >1 vô lý

-Nếu x<10 suy ra 11-x>1, 10-x>0 suy ra tổng 2 gttd >1 vô lý

-Nếu 10<x<11 => \(\hept{\begin{cases}0< x-10< 1\\-1>x-11>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}0< x-10< 1\\0< 11-x< 1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-10\right|< 1\\\left|11-x\right|< 1\end{cases}\Rightarrow\left|x-10\right|+\left|x-11\right|< 1}\)vô lý

14 tháng 3 2017

Mk ko hiểu lắm bn có thể nói rõ hơn ko?

1 tháng 10 2016

th1:(x-3)x+1 = (x-3)11

x+1 = 11

x = 10

th2: x-3 =0

x = 3

th3: x - 3 = 1

x = 4

1 tháng 10 2016

ồ quên, tập nghiệm là:

x = [ 3;4;10]

8 tháng 11 2016

Đề đúng: \(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)

Ta có: \(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}-\frac{x+1}{13}-\frac{x+1}{14}=0\)

\(\Rightarrow x+1.\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)=0\)

\(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\ne0\)

\(\Rightarrow x+1=0\)

\(\Rightarrow x=-1\)

\(\Rightarrow x^{2004}=\left(-1\right)^{2004}=1\)

Vậy \(x^{2004}=1\)

15 tháng 10 2015

 (x-1)x+1 - (x-1)x+11 = 0

x=1

27 tháng 11 2015

Ta co : 

(x-7)7+1-(x-7)x+11=0

(x-7)x+1-(x-7)x+1.x10=0

(x-7)x+1.1-x10=0

Vi x phai la so nguyen to nen x=7 

22 tháng 9 2015

Coi dấu ngoặc là dấu giá đối

\(\left(2\text{x}-1\right)^{10}=\left(2\text{x}-1\right)^{20}\)

\(\left(2\text{x}-1\right)=\left(2\text{x}-1\right)^2\)

Ta có một số nào đó bình phương nên đều dương nên ta có 2 phương trình

  1. \(-\left(2\text{x}-1\right)=4x^2-4\text{x+1}\)

      2. \(2\text{x}-1=4\text{x}^2-4\text{x}+1\)

     1. \(-4\text{x}^2+2\text{x=0}\)

     2. \(6\text{x}-4\text{x}^2=2\)

     1.\(-2\text{x}\left(x-1\right)=0\)

      2 \(2\text{x}\left(3-2\text{x}\right)=2\)

PT1 ta có hai trường hợp

\(-2\text{x}=0=>x=0\)

\(x-1=0=>x=1\)

PT2 ta có

\(x=0\)

\(3\text{x}-2=0=>x=\frac{2}{3}\)

Vậy PT thỏa mãn khi x=0,x=2/3,x=1

 

22 tháng 9 2015

I x-8 I10=Ix-8I20

=>Ix-8I10-Ix-8I20=0

=>Ix-8I10(1-Ix-8I10)=0

=>Ix-8I10=0 hoac 1-Ix-8I10=0

=>x=8 hoac x=9

7 tháng 12 2016

lập bảng cho nành v10; v7\(=\sqrt{10};\sqrt{7}\)

x-vc-v10 -v7 -2 -101 2 v7 v10+vc    
x+v10-0+++++++++++++++    
x+v7---0+++++++++++++    
x+2-----0+++++++++++    
x+1-- --- -0+++++++++    
x-1--  -   -0+          
x-2--  -     -0+        
x-v7--  -     - -0+      
x-v10--  -     - - -0+    
VT+0-0+0-0+0-0+0-0+    
                      
                      

các khoảng x thỏa man la

-v10<x<-v7

-1<x<-2

1<x<2

v7<x<v10

x nguyen

=> x={-3,3}

18 tháng 3 2020

https://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=Ch%E1%BB%A9ng+minh+r%E1%BA%B1ng:++(x2-1).(x2-4).(x2-7).(x2-10)%3C0&id=153167