Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : 6x + 66 chia hết cho x+8
=> 6x + 8 + 58 chia hết cho x+8
=>x+8 \(\in\) Ư (58)
=> x+8 \(\in\) { -58 ; -29; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 29 ; 58}
=> x \(\in\) { -66; -37; -10; -7; -6; 21;50}
6x-29 chia hết cho x-6
<=> 6x-36+7 chia hết cho x-6
<=> 6(x-6)+7 chia hết cho x-6
<=> 6(x-6) chia hết cho x-6; 7 chia hết cho x-6
<=> x-6 \(\in\)Ư(7)={-1,-7,1,7}
x-6 | -1 | -7 | 1 | 7 |
x | 5 | -1 | 7 | 13 |
Vậy....
Ta có :
\(6x-29⋮x-6\left(x\inℤ\right)\)
\(\Leftrightarrow6x-36+7⋮x-6\)
\(\Leftrightarrow6\left(x-6\right)+7⋮x-6\) mà \(6\left(x-6\right)⋮x-6\)
\(\Rightarrow7⋮x-6\)
\(\Rightarrow x-6\inƯ\left(7\right)\)
\(\Rightarrow x-6\in\left\{-7,-1,1,7\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-1,5,7,13\right\}\)
Vậy : \(x\in\left\{-1,5,7,13\right\}\) để \(6x-29⋮x-6\)
Ta có:\(\left(4x+28\right)⋮\left(2x+1\right)\Rightarrow\left[\left(4x+2\right)+26\right]⋮\left[2\left(2x+1\right)\right]\)
\(\Rightarrow\left[\left(4x+2\right)+26\right]⋮\left(4x+2\right)\)
\(\Rightarrow26⋮\left(4x+2\right)\)(t/c chia hết của 1 tổng)
Vì \(x\in N\Rightarrow4x+2\in N\)(1)
\(\Rightarrow\left(4x+2\right)\in\left\{2;13;26\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;\frac{11}{4};6\right\}\)
Từ (1)=>\(x\in\left\{0;6\right\}\)
Có gì ko hiểu thì kbạn với mình nha
5a - 30 chia hết cho a - 3
=> 5a - 15 - 15 chia hết cho a - 3
=> 5.(a - 3) - 15 chia hết cho a - 3
Do 5.(a - 3) chia hết cho a - 3 => 15 chia hết cho a - 3
=> \(a-3\in\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}\)
=> \(a\in\left\{4;2;6;0;8;-2;18;-12\right\}\)
sao bn lại ghi là \(x\in\)là a\(\in\)mà
5a - 30 chia hết cho a - 3
=> 5a - 15 - 15 chia hết cho a - 3
=> 5.(a - 3) - 15 chia hết cho a - 3
Do 5.(a - 3) chia hết cho a - 3 => 15 chia hết cho a - 3
=> \(a-3\in\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}\)
=> \(a\in\left\{4;2;6;0;8;-2;18;-12\right\}\)
a)x-7 = 0
x=0+7=7
b, ( x - 3 ) . ( x^2 + 3 ) = 0
-> x -3=0 hoặc x^2+3 =0
+ Nếu x -3 =0
-> x=3
+ Nếu x^2+3 =0
-> x^2 =-3 ( loại)
Vậy x=3
Bài2
6x + 3 chia hết cho x
Ta có x chia hết cho x
-> 6x chia hết cho x
Mà 6x+3 chia hết cho x
-> (6x+3)-6x chia hết cho x
-> 3 chia hết cho x
......
Bạn tự làm
Câu b tương tự
1.
x - 7 = 0 => x = 7
( x - 3 ) ( x2 + 3 ) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x^2+3=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x^2=-3\end{cases}}\)
Bình phương một số \(\ge\)0 => x2 \(\ne\)-3
=> x = 3
2. a) 6x + 3 chia hết cho x
=> 3 chia hết cho x
=> x thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1 ; 3 }
b) 4x + 4 chia hết cho 2x - 1
=> 2(2x - 1) + 6 chia hết cho 2x - 1
=> 4x - 2 + 6 chia hết cho 2x - 1
=> 6 chia hết cho 2x - 1
=> 2x - 1 thuộc Ư(6) = { -6 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
2x-1 | -6 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
x | -2,5 | -1 | -0,5 | 0 | 1 | 1,5 | 2 | 3,5 |
Vì x thuộc Z => x thuộc { -1 ; 0 ; 1 ; 2 }
a) 2x + 3 chia hết cho x + 1
2x + 2 + 1 chia hết cho x + 1
1 chia hết cho x + 1
x + 1 thuộc U(1) = {1}
x + 1 =1< = > x = 0
Tương tự
a. 2x+3 chia hết cho x+1
=> 2x+2+1 chia hết cho x+1
=> 2.(x+1)+1 chia hết cho x+1
=> 1 chia hết cho x+1
=> x+1 \(\in\)Ư(1)={-1; 1}
=> x \(\in\){-2; 0}
b. => 4x+69 chia hết cho x+5
=> 4x+20+49 chia hết cho x+5
=> 4.(x+5)+49 chia hết cho x+5
=> 49 chia hết cho x+5
=> x+5 \(\in\)Ư(49)={-49; -7; -1; 1; 7; 49}
=> x \(\in\){-54; -12; -6; -4; 2; 44}
c. => 2x-4+11 chia hết cho x-2
=> 2.(x-2)+11 chia hết cho x-2
=> 11 chia hết cho x-2
=> x-2 E Ư(11)={-11; -1; 1; 11}
=> x E {-9; 1; 3; 13}
d. => 5x+10+18 chia hết cho x+2
=> 5.(x+2)+18 chia hết cho x+2
=> 18 chia hết cho x+2
=> x+2 E Ư(18)={-18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18}
=> x E {-20; -11; -8; -5; -4; -3; -1; 0; 1; 4; 7; 16}
e. => 4x+2+17 chia hết cho 2x+1
=> 2.(2x+1) +17 chia hết cho 2x+1
=> 17 chia hết cho 2x+1
=> 2x+1 E Ư(17)={-17; -1; 1; 17}
=> x E {-9; -1; 0; 8}.
Ta có \(\frac{4x+28}{x+3}=\frac{4\left(x+3\right)+15}{x+3}=4+\frac{15}{x+3}\)
Để \(4x+28⋮x+3\) thì \(15⋮x+3\)
Hay x+3 \(\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
Xét bảng
-18
Vậy........
ta có 4x +28=4x+12+16 mà( 4x+12) chia hết cho x+3
để 4x+28 chia ht cho x+3 =>16 chia ht cho x+3
x+3 thuộc tâp hợp 2, 4,-2.-4 , 8 , -8 , -16,16
giải từng th