K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2020

Với \(x\in Z\)

\(3x^3-2x^2+4x+1=0\Leftrightarrow x\left(3x^2-2x+4\right)=-1\)

Ta có: \(-1=-1\cdot1=1\cdot\left(-1\right)\)

TH1: \(\hept{\begin{cases}x=-1\\3x^2-2x+4=3+2+4=9\left(\ne1\right)\end{cases}}\) (loại)

TH2: \(\hept{\begin{cases}x=1\\3x^2-2x+4=3-2+4=5\left(\ne-1\right)\end{cases}}\) (loại)

Vậy không có giá trị x nguyên nào thoả mãn \(3x^3-2x^2+4x+1=0\).

24 tháng 4 2019

M(x) = -3x+6

Ta có: -3x+6 = 0

           -3x     = -6

              x     = 3

24 tháng 4 2019

cảm ơn bạn nhìu nha!!!

1 tháng 12 2019

Vì x dương nên \(x^3+3x^2+5>x+3\)

hay \(5^y>5^z\Rightarrow5^y⋮5^z\)

\(\Rightarrow x^3+3x^2+5⋮x+3\)

\(\Rightarrow x^2\left(x+3\right)+5⋮x+3\)

Vì \(x^2\left(x+3\right)⋮x+3\)nên \(5⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Mà x + 3 > 3 ( do x dương ) nên x + 3 = 5 \(\Rightarrow x=2\)

\(\Rightarrow5^z=2+3=5\Leftrightarrow z=1\)

và \(5^y=8+12+5=25\Rightarrow y=2\)

Vậy x = 2; y = 2; z = 1

28 tháng 11 2015

x^2-25x^4=0

=>x^2-25x^2.x^2=0

=>x^2.(1-25x^2)=0

=>x=0 hoặc x^2=1/25

=>x thuộc {-0,2;0;0,2}

2) 2 giá trị

3)x^2+7x+12=0

=>x^2+3x+4x+3.4=0

=>x(x+3)+4(x+3)=0

=>(x+4)(x+3)=0

=>x=-3;x=-4

nhớ ****

28 tháng 11 2015

1)x thuộc {-0,2;0;0,2}

2)2 giá trị

3)x^2+3x+4x+4.3=0

=>x(x+3)+4(x+3)=0

=>(x+3)(x+4)=0

=>x=-4;x=-3

28 tháng 11 2015

1)x2-25x4=0

x2(1-25x2)=0

=>x^2=0              hoặc                  1-25x^2=0

x=0                                              25x^2=-1-0=1

                                                    x^2=1/25=(1/5)^2=(1/-5)^2

Vậy S={-1/5;0;1/5}

2)Có 3 giá trị là 0;1;2

3)có 2 giá trị là -3;-4

2 tháng 4 2018

[[3x-3]+2x(-1)2016]=3x-2017 mũ 0

<=>3x-3+2x+1=3x-1

<=>-3+2x+1=1

<=>-2+2x=1

<=>2x=2-1

<=>2x=1

<=>x=1/2

2,p=3 bạn nhé

2 tháng 4 2018

1. SAi đề!

2.

\(\text{Ta xét 3 trường hợp:}\)

\(Th1:p=2\text{ ta có:}\)

\(2^2+2^2=8\left(\text{Hợp số}\Rightarrow\text{loại}\right)\)

\(Th2:p=3\text{ ta có:}\)

\(2^3+3^2=17\left(\text{số nguyên tố}\Rightarrow\text{chọn}\right)\)

\(Th3:p>3\text{ ta có:}\)

\(\Rightarrow p\text{ ko chia hết cho 3 và p luôn lẻ}\left(\text{vì 2 là số chẵn duy nhất là số nguyên tố}\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}\text{, do đó }p^2-1=\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮3\left(1\right)}\)

\(\text{Vì p luôn lẻ nên }2^p+1\text{ luôn chia hết cho 3}\left(2\right)\)

\(\text{Từ (1) và (2) ta có:}\)

\(2^p+1+p^2-1=2^p+p^2⋮3\left(\text{ loại }\right)\)

\(\text{Vậy p=3 thỏa mãn đề bài}\)

10 tháng 3 2019

bài đây 0 phù hợp với toán lớp 7.

Đề tự chế

Ko giải 

10 tháng 3 2019

Tại 5xnhé tớ ghi sai đề

28 tháng 12 2018

 1: Tìm x, y nguyên tố thoả mãn

                         y2 – 2x2 = 1

Hướng dẫn:

Ta có y2 – 2x2 = 1 ⇒ y2   = 2x2 +1 ⇒ y là số lẻ

Đặt y = 2k + 1 (với k nguyên).Ta có (2k + 1)2 = 2x2 + 1

⇔ x2 = 2 k2 + 2k ⇒ x chẵn , mà x nguyên tố ⇒ x = 2, y = 3

28 tháng 12 2018

2: Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình

                             (2x + 5y + 1)(2|x|   + y + x + x) = 105

 Hướng dẫn:

Ta có: (2x + 5y + 1)(2|x|  + y + x + x) = 105

Ta thấy 105 lẻ ⇒ 2x + 5y + 1 lẻ ⇒ 5y chẵn ⇒ y chẵn

2|x| + y + x + x = 2|x| + y + x(x+ 1) lẻ

có x(x+ 1) chẵn, y chẵn ⇒ 2|x|  lẻ ⇒ 2|x| = 1 ⇒ x = 0

Thay x = 0 vào  phương trình ta được

(5y + 1) ( y + 1) = 105 ⇔ 5y2 + 6y – 104 = 0

⇒ y = 4 hoặc y = \displaystyle -\frac{26}{5} ( loại)

Thử lại ta có x = 0; y = 4 là nghiệm của phương trình

18 tháng 6 2020

a) 3x - 1/2

Đa thức có nghiệm <=> 3x - 1/2 = 0

                                <=> 3x = 1/2

                                <=> x = 1/6

Vậy nghiệm của đa thức là 1/6

b) 2x2 - x

Đa thức có nghiệm <=> 2x2 - x = 0

                               <=> x( 2x - 1 ) = 0

                               <=> x = 0 hoặc 2x - 1 = 0

                               <=> x = 0 hoặc x = 1/2

Vậy nghiệm của đa thức là 0 và 1/2

c) 4x2 - 9

Đa thức có nghiệm <=> 4x2 - 9 = 0

                                <=> 4x2 = 9

                                <=> x2 = 9/4

                                <=> x = \(\pm\sqrt{\frac{9}{4}}=\pm\frac{3}{2}\)

Vậy nghiệm của đa thức là \(\pm\frac{3}{2}\)

d) x2 - 4x + 3 

Đa thức có nghiệm <=> x2 - 4x + 3 = 0

                                <=> ( x - 1 )( x - 3 ) = 0

                                <=> x - 1 = 0 hoặc x - 3 = 0

                                <=> x = 1 hoặc x = 3

Vậy nghiệm của đa thức là 1 và 3 

18 tháng 6 2020

câu a) 3x-1/2=0

suy ra: 3x=0+1/2

suy ra:3x=1/2

suy ra:x=1/2:3

suy ra:x=1/6

câu b) 2x mũ 2-x=0

suy ra 2x mũ 2=o+x

mai mik lm tiếp cho

bi h mik buồn ngủ quá