\(A=\frac{\sqrt{x}+...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2019

a) \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

=> \(\frac{5}{x}=\frac{1}{8}-\frac{y}{4}\)

=> \(\frac{5}{x}=\frac{1-2y}{8}\)

=> 5.8 = x(1 - 2y)

=> x(1 - 2y) = 40

=> x; (1 - 2y) \(\in\)Ư(40) = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 5; -5; 8; -8; 10; -10; 20; -20; 40; -40}

Vì 1 - 2y là số lẽ => 1 - 2y \(\in\){1; -1; 5; -5}

Lập bảng :

  1 - 2y  1  -1   5   -5
     x  40  -40  8  -8
    y  0  1  -2  3

Vậy ....

27 tháng 2 2019

\(A^2=\frac{x+1}{x-3}=1+\frac{4}{x-3}\).

Để A nguyên thì A2 nguyên tức là \(\frac{4}{x-3}\) nguyên 

Nên \(x-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;2;4;7\right\}\)

Thay lần lượt các giá trị x vào xem với giá trị nào của x thì A2 là số chính phương là xong!

10 tháng 1 2019

\(\text{Ta có : }D=\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}\)

\(\Leftrightarrow D=\frac{\sqrt{x}+2-5}{\sqrt{x}+2}\)

\(\Leftrightarrow D=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+2}-\frac{5}{\sqrt{x}+2}\)

\(\Leftrightarrow D=1-\frac{5}{\sqrt{x}+2}\)

\(\text{Để D nguyên thì }5⋮\left(\sqrt{x}+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Sau đó bạn thử từng trường hợp là ra

10 tháng 2 2020

2.

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x-3}{4}=\frac{y+5}{3}=\frac{z-4}{5}=\frac{2x-3-3y-5+4z-4}{2.4-3.3+4.5}=\frac{2x-3y+4z-12}{19}=\frac{75-12}{19}=\frac{63}{19}\)

=> x,y,z=

11 tháng 2 2020

1) Ta có : \(\sqrt{50}+\sqrt{26}+1>\sqrt{49}+\sqrt{25}+1=7+5+1=13=\sqrt{169}>\sqrt{168}\)

=> \(\sqrt{50}+\sqrt{26}+1>\sqrt{168}\)

6) Ta có : \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{a+b}>\frac{a}{a+b+c}\\\frac{b}{b+c}>\frac{b}{a+b+c}\\\frac{c}{c+a}>\frac{c}{a+b+c}\end{cases}}\)

Khi đó M > \(\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

=> M > 1

Lại có : \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{a+b}< \frac{a+c}{a+b+c}\\\frac{b}{b+c}< \frac{b+a}{a+b+c}\\\frac{c}{c+a}< \frac{c+b}{a+b+c}\end{cases}}\)

Khi đó M < \(\frac{a+c}{a+b+c}+\frac{b+a}{a+b+c}+\frac{c+b}{a+b+c}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

=> M < 2 (2)

Kết hợp (1) và (2) => 1 < M < 2

=> \(M\notinℤ\)(ĐPCM)

20 tháng 10 2020

a) \(A=\frac{1}{\sqrt{x}+10}\)     \(\left(x\ge0\right)\)

có \(\sqrt{x}\ge0\)=> \(\sqrt{x}+10\ge10\)

A lớn nhất <=> \(\sqrt{x}+10\)nhỏ nhất  <=> \(\sqrt{x}+10=10\)<=> \(\sqrt{x}=0\)<=> x = 0

Vậy \(maxA=\frac{1}{\sqrt{0}+10}=\frac{1}{10}\)

20 tháng 10 2020

b) \(B=\frac{4}{2-\sqrt{x}}\)         \(\left(x\ge0;x\ne4\right)\)

ta có: \(\sqrt{x}\ge0\)với mọi x 

=> \(-\sqrt{x}\le0\Leftrightarrow2-\sqrt{x}\le2\)

B đạt GLNN khi \(2-\sqrt{x}\)lớn nhất \(\Leftrightarrow2-\sqrt{x}=2\Leftrightarrow\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\)

vậy \(minB=\frac{4}{2-\sqrt{0}}=\frac{4}{2}=2\)