Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x2 + x + 1 là bội của x - 2
⇔ x2 + x + 1 ⋮ x - 2
x2 - 4 + x - 2 + 7 ⋮ x - 2
(x2 - 2x) + ( 2x - 4) + ( x - 2) + 7 ⋮ x - 2
x( x - 2) + 2 ( x - 2) + ( x - 2) + 7 ⋮ x - 2
(x-2)( x + 2) + (x -2) + 7 ⋮ x - 2
⇔ 7 ⋮ x - 2
x - 2 \(\in\) { -7; -1; 1; 7}
Lập bảng
x- 2 | -7 | -1 | 1 | 7 |
x | -5 | 1 | 3 | 9 |
Vậy x \(\in\) { -5; 1; 3; 9}
Cách 2 : nhanh hơn nếu dùng bezout
Theo bezout ta có : F(x) = x2 + x + 1 ⋮ x - 2⇔ F(2) ⋮ x - 2
⇔ 22 + 2 + 1 ⋮ x - 2 ⇔ 7 ⋮ x - 2; ⇒ x - 2 \(\in\) { -7; -1; 1;7}
x ϵ { -5; 1; 3; 9}
a) (x2-1)(x2-4)<0
=> x2-1 và x2-4 trái dấu nhau
Ta thấy: x2 >=0 với mọi x => x2-1 > x2-4
=> \(\hept{\begin{cases}x^2-1>0\\x^2-4< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2>1\\x^2< 4\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x>\pm1\\x< \pm2\end{cases}}}\)
=> Không có giá trị củ x thỏa mãn đề bài
nếu x.2 mà để như vậy thì ko hợp lý thì 2 luôn đứng trước x nếu ghi sát nên chắc đề là x^2
\(\left(x^2-5\right)\left(x^2-25\right)\)
để\(\left(x^2-5\right)\left(x^2-25\right)\)là số nguyên âm
\(\Rightarrow\left(x^2-5\right)\left(x^2-25\right)< 0\)
=> x^2-5 và x^2-25 khác dấu
\(th1\orbr{\begin{cases}x^2-5>0\\x^2-25< 0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2>5\\x^2< 25\end{cases}}}\Leftrightarrow5< x^2< 25\left(tm\right)\)
\(th2\orbr{\begin{cases}x^2-5< 0\\x^2-25>0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2< 5\\x^2>25\end{cases}}}\Leftrightarrow25< x^2< 5\left(vl\right)\)
theo đề x là số nguyên => x^2 là số chính phương thỏa mãn \(5< x^2< 25\)
\(\Rightarrow x^2=9;x^2=16\)
\(\hept{\begin{cases}x^2=9\Leftrightarrow x=\pm3\\x^2=16\Leftrightarrow x=\pm4\end{cases}}\)
vậy với \(x=\pm3;x=\pm4\)thì \(\left(x^2-5\right)\left(x^2-25\right)\)là số nguyên âm
Bài 1:
a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
a, 2\(xy\) - 2\(x\) + 3\(y\) = -9
(2\(xy\) - 2\(x\)) + 3\(y\) - 3 = -12
2\(x\)(\(y-1\)) + 3(\(y-1\)) = -12
(\(y-1\))(2\(x\) + 3) = -12
Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
Lập bảng ta có:
\(y\)-1 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
\(y\) | -11 | -5 | -3 | -2 | -1 | 0 | 2 | 3 | 4 | 5 | 7 | 13 |
2\(x\)+3 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 |
\(x\) | -1 | -\(\dfrac{1}{2}\) | 0 | \(\dfrac{1}{2}\) | \(\dfrac{3}{2}\) | \(\dfrac{9}{2}\) | \(-\dfrac{15}{2}\) | \(-\dfrac{9}{2}\) | -\(\dfrac{7}{2}\) | -3 | \(-\dfrac{5}{2}\) | -2 |
Theo bảng trên ta có: Các cặp \(x\);\(y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:
(\(x;y\)) = (-1; -11); (0; -3); (-3; 5); ( -2; 13)
b, (\(x+1\))2(\(y\) - 3) = -4
Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
Lập bảng ta có:
\(\left(x+1\right)^2\) | - 4(loại) | -2(loại) | -1(loại) | 1 | 2 | 4 |
\(x\) | 0 | \(\pm\)\(\sqrt{2}\)(loại) | 1; -3 | |||
\(y-3\) | 1 | 2 | 4 | -4 | -2 | -1 |
\(y\) | -1 | 2 |
Theo bảng trên ta có: các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:
(\(x;y\)) = (0; -1); (-3; 2); (1; 2)
Lời giải:
a. $(x^2-9)(5x+15)=0$
$\Rightarrow x^2-9=0$ hoặc $5x+15=0$
Nếu $x^2-9=0$
$\Rightarrow x^2=9=3^2=(-3)^2$
$\Rightarrow x=3$ hoặc $-3$
Nếu $5x+15=0$
$\Rightarrow x=-3$
b.
$x^2-8x=0$
$\Rightarrow x(x-8)=0$
$\Rightarrow x=0$ hoặc $x-8=0$
$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=8$
c.
$5+12(x-1)^2=53$
$12(x-1)^2=53-5=48$
$(x-1)^2=48:12=4=2^2=(-2)^2$
$\Rightarrow x-1=2$ hoặc $x-2=-2$
$\Rightarrow x=3$ hoặc $x=0$
d.
$(x-5)^2=36=6^2=(-6)^2$
$\Rightarrow x-5=6$ hoặc $x-5=-6$
$\Rightarrow x=11$ hoặc $x=-1$
e.
$(3x-5)^3=64=4^3$
$\Rightarrow 3x-5=4$
$\Rightarrow 3x=9$
$\Rightarrow x=3$
f.
$4^{2x}+2^{4x+3}=144$
$2^{4x}+2^{4x}.8=144$
$2^{4x}(1+8)=144$
$2^{4x}.9=144$
$2^{4x}=144:9=16=2^4$
$\Rightarrow 4x=4\Rightarrow x=1$
a, \(\Rightarrow x-2\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
x-2 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 3 | 1 | 5 | -1 |
b, \(3\left(x-2\right)+13⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
x-2 | 1 | -1 | 13 | -13 |
x | 3 | 1 | 15 | -11 |
c, \(x\left(x+7\right)+2⋮x+7\Rightarrow x+7\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
x+7 | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | -6 | -8 | -5 | -9 |
Ta có:
x^2+x-1=(x^2+2)+(x-3)
Do đó:
(x^2+x-1) chia hết cho (x^2+2)
<=>(x-3) chia hết cho (x^2+2)
(x-3) chia hết cho (x^2+2)=>(x-3)(x+3) chia hết cho (x^2+2)
=>(x^2-9) chia hết cho (x^2+2)
=>(x^2+2)-11 chia hết cho x^2+2
=>-11 chia hết cho x^2+2
=>x^2+2 thuộc Ư(-11)
Mà x^2+2 > 2 và x là số nguyên nên x^2+2=11
=>x^2=9 =>x=+3
Thử trực tiếp ta có x=3 là thích hợp
o-l-m cho đúng được ko?
Các bạn chỉ tớ ghi dấu chia hết trong o-l-m với, ghi chữ mỏi tay quá