Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x=\frac{8x+19}{4x+1}=\frac{2\left(4x+1\right)+17}{4x+1}=2+\frac{17}{4x+1}\)
đề X nguyên thì 17 chia hết cho 4x+1
=>4x+1 E Ư(17)={-17;-1;1;17]
=>4x E {-18;-2;0;16}
=>x E {-9/2;-1/2;0;4}
vì x nguyên=>x E {0;4}
X là số nguyên
<=> 8x + 19 chia hết cho 4x + 1
=> 8x + 2 + 17 chia hết cho 4x + 1
=> 2.(4x + 1) + 17 chia hết cho 4x + 1
Mà 2. (4x + 1) chia hết cho 4x + 1
=> 17 chia hết cho 4x + 1
=> 4x + 1 thuộc Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}
=> x thuộc {-9/2; -1/2; 0; 4}
Mà x là số nguyên
=> x thuộc {0; 4}.
Vì x nguyên nên 4x + 1 và 6x - 3 nguyên
Để \(A=\dfrac{4x+1}{6x-3}\) nguyên thì ( 4x + 1 ) ⋮ ( 6x - 3 )
Ta có [ 3( 4x + 1 )] ⋮ ( 6x - 3 ) hay ( 12x + 3 ) ⋮ ( 6x - 3 )
[ 2( 6x - 3 )] ⋮ ( 6x - 3 ) hay ( 12x - 6 ) ⋮ ( 6x - 3 )
⇒ [( 12x + 3 ) - ( 12x - 6 )] ⋮ ( 6x - 3 )
( 12x + 3 - 12x + 6 ) ⋮ ( 6x - 3 ) ⇒ 9 ⋮ ( 6x - 3 ) hay ( 6x - 3 ) ϵ Ư( 9 )
Ư( 9 ) = { \(\pm1;\pm3;\pm9\) }
Lập bảng giá trị
6x - 3 | 1 | 9 | -1 | -9 | 3 | -3 |
x | \(\dfrac{2}{3}\) \(\notin\) Z ( loại ) | 2 | \(\dfrac{1}{3}\notin\) Z ( loại ) | -1 | 1 | 0 |
Vậy x ϵ { 2; -1; 1; 0 } để \(A=\dfrac{4x+1}{6x-3}\) nguyên
Vì x nguyên nên 4x + 1 và 6x - 3 nguyên
Để nguyên thì ( 4x + 1 ) ⋮ ( 6x - 3 )
Ta có [ 3( 4x + 1 )] ⋮ ( 6x - 3 ) hay ( 12x + 3 ) ⋮ ( 6x - 3 )
[ 2( 6x - 3 )] ⋮ ( 6x - 3 ) hay ( 12x - 6 ) ⋮ ( 6x - 3 )
⇒ [( 12x + 3 ) - ( 12x - 6 )] ⋮ ( 6x - 3 )
( 12x + 3 - 12x + 6 ) ⋮ ( 6x - 3 ) ⇒ 9 ⋮ ( 6x - 3 ) hay ( 6x - 3 ) ϵ Ư( 9 )
Ư( 9 ) = { }
Lập bảng giá trị
6x - 3 | 1 | 9 | -1 | -9 | 3 | -3 |
x | Z ( loại ) | 2 | Z ( loại ) | -1 | 1 | 0 |
Vậy x ϵ { 2; -1; 1; 0 } để nguyên
nhớ đánh giá nhé >-<
Để x-9/x+2 là số nguyên thì x-9 \(⋮\)x+2
<=>x+2-11\(⋮\)x+2
Mà x+2 \(⋮\)x+2=>11\(⋮\)x+2
=>x+2EƯ(11)={-1;1;-11;11}
=>xE{-3;-1;-13;9}
Để x-9/x+2 có giá trị là một số nguyên thì ta có:
x-9 chia hết cho x+2
=> x+2-11 chia hết cho x+2
Mà x+2 chia hết cho x+2 => 11 chia hết cho x+2
=> x+2 ϵ Ư(11) = {-1;1;-11;11}
=> x ϵ { -3;-1;-13;9 }
a, \(x-1\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
x-1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 2 | 0 | 4 | -2 |
b, \(2x-1\inƯ\left(-4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
2x-1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
x | 1 | 0 | loại | loại | loại | loại |
c, \(\dfrac{3\left(x-1\right)+10}{x-1}=3+\dfrac{10}{x-1}\Rightarrow x-1\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
x-1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 5 | -5 | 10 | -10 |
x | 2 | 0 | 3 | -1 | 6 | -4 | 11 | -9 |
d, \(\dfrac{4\left(x-3\right)+3}{-\left(x-3\right)}=-4-\dfrac{3}{x+3}\Rightarrow x+3\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
x+3 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | -2 | -4 | 0 | -6 |
a) (Có nhiều cách nhưng mình sẽ làm cách dễ hiểu nhất)
A = \(\frac{19}{x+1}.\frac{x}{6}=\frac{19x}{6.\left(x+1\right)}=\frac{19x}{6x+6}\)
Để A là số nguyên
=) \(19x⋮6x+6\)=) \(6.19x⋮6x+6\)=) \(114x⋮6x+6\)(1)
và \(6x+6⋮6x+6\)=) \(19.\left(6x+6\right)⋮6x+6\)=) \(114x+114⋮6x+6\)(2)
-Từ (1) và (2)
=) \(114x+114-114x⋮6x+6\)
=) \(114⋮6x+6\)=) \(6x+6\inƯ\left(114\right)\)
=) \(6x+6=\left\{1;2;3;6;19;38;57;114\right\}\)( Vì \(x\in N\))
=) \(6x=\left\{-5;-4;-3;0;13;32;51;108\right\}\)
=) \(x=\left\{0;18\right\}\)( Vì \(x\in N\)và \(0,108⋮6\))
Vậy \(x=\left\{0;18\right\}\)thì \(\frac{19}{x+1}.\frac{x}{6}\)là số nguyên
b) Để \(\frac{3n+1}{7}\)có giá trị nhỏ nhất
=) \(3n+1\)nhỏ nhất
=) \(3n\)nhỏ nhất =) \(n\)nhỏ nhất
Mà \(n\in N\)=) \(0\le n\)=) \(n=0\)( Vì \(n\)nhỏ nhất )
=) \(\frac{3n+1}{7}=\frac{3.0+1}{7}=\frac{1}{7}\)
=) \(\frac{3n+1}{7}\)có giá trị nhỏ nhất là \(\frac{1}{7}\)khi và chỉ khi \(n=0\)
a) ta có: \(\frac{3x+2}{x-1}=\frac{3x-3+5}{x-1}=\frac{3.\left(x-1\right)+5}{x-1}\)
\(=\frac{3.\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{5}{x-1}=3+\frac{5}{x-1}\)
để phân số trên nhận giá trị nguyên
\(\Rightarrow\frac{5}{x-1}\inℤ\)
\(\Rightarrow5⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ_{\left(5\right)}=\left(1;-1;5;-5\right)\)
nếu x- 1 = 1 => x= 2( TM)
x-1 = -1 +> x = 0(TM)
x-1 = 5 +> x= 6 (TM)
x-1 = -5 => x = -4 (TM)
KL: \(x\in\left(2;0;6;-4\right)\)để phân số nhận giá trị nguyên
b) ta có: \(\frac{8x+193}{4x+3}=\frac{2.4x+6+187}{4x+3}\)
\(=\frac{2.\left(4x+3\right)+187}{4x+3}=\frac{2.\left(4x+3\right)}{4x+3}+\frac{187}{4x+3}=2+\frac{187}{4x+3}\)
để phân số trên nhận giá trị nguyên
\(\Rightarrow\frac{187}{4x+3}\inℤ\Rightarrow187⋮4x+3\Rightarrow4x+3\in\left(11;-11;17;-17;1;-1;187;-187\right)\)
rùi bn lm giống như mk ở trên nha!
CHÚC BN HỌC TỐT!!!
Ta có \(\frac{8x+19}{4x+1}\) \(=\frac{2\left(4x+1\right)+17}{4x+1}=2+\frac{17}{4x+1}\)
Để phân số trên có giá trị nguyên thì \(\frac{17}{4x+1}\) có giá trị nguyên
\(\Rightarrow17⋮4x+1\)
hay 4x+1\(\inƯ\left(17\right)=\left\{1;17;-1;-17\right\}\)
Ta có bảng sau
Vậy \(x\in\left\{0;17\right\}\)