Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
16: Chu vi hình bình hành là (6+8)*2=28(cm)
Diện tích hình bình hành là:
\(5\cdot6=30\left(cm^2\right)\)
14:
a: \(25+7\left(x-5\right)=123\)
=>\(7\left(x-5\right)=123-25=98\)
=>x-5=14
=>x=19
b: \(8^{3x-1}:8^x=512\)
=>\(8^{3x-2}=8^3\)
=>3x-2=3
=>3x=5
=>x=5/3(loại)
Bài 1:
a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
1:
a: A=5+70+x=x+75
Để A chia hết cho 5 thì x+75 chia hết cho 5
=>x chia hết cho 5
=>\(x\in B\left(5\right)\)
b: Để A không chia hết cho 5 thì x+75 không chia hết cho 5
=>\(x\notin B\left(5\right)\)
2:
\(A=1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot5-40=2\cdot4\cdot5\left(3\cdot1-1\right)=40\cdot2=80\)
=>A chia hết cho 2 và 5
B=4*7*5=2*7*2*5
=>B chia hết cho 2 và 5
C=5*7*9*4*11
=5*2*3*7*3*2*11
=>C chia hết cho cả 2;5;3
a) Ta có: 12⋮2, 14⋮2, 16⋮2
Vậy để A⋮2 thì x là số chẵn
b) Ta có: 12⋮2, 14⋮2, 16⋮2
Vậy để A\(⋮̸\)2 thì x là số lẻ
a, x+3 chia hết cho x-1
Ta có: x+3=(x+1)+2
=> 2 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc Ư(2)= {1, -1, 2, -2}
=> x thuộc {0,-2, 1, -3}
b.
b,3x chia hết cho x-1
c,2-x chia hết cho x+1
Ta có:
\(\dfrac{x+3}{x-1}=\dfrac{x-1+4}{x-1}=1+\dfrac{4}{x-1}\)
Để (x + 3) \(⋮\left(x-1\right)\) thì 4 \(⋮\left(x-1\right)\)
\(\Rightarrow\) x - 1 = 1; x - 1 = -1; x - 1 = 2; x - 1 = -2; x - 1 = 4; x - 1 = -4
*) x - 1 = 1
x = 2
*) x - 1 = -1
x = 0
*) x - 1 = 2
x = 3
*) x - 1 = -2
x = -1
*) x - 1 = 4
x = 5
*) x - 1 = -4
x = -3
Vậy x = 5; x = 3; x = 2; x = 0; x = -1; x = -3
a: 3x+2 chia hết cho x-1
=>3x-3+5 chia hết cho x-1
=>5 chia hết cho x-1
=>x-1 thuộc {1;-1;5;-5}
=>x thuộc {2;0;6;-4}
b: 3x+24 chia hết cho x-4
=>3x-12+36 chia hết cho x-4
=>36 chia hết cho x-4
=>x-4 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}
=>x thuộc {5;3;6;2;7;1;8;0;10;-2;13;-5;16;-8;22;-14;40;-32}
c: x^2+5 chia hết cho x+1
=>x^2-1+6 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
=>x thuộc {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}
d: x^2-5x+1 chia hết cho x-5
=>1 chia hết cho x-5
=>x-5 thuộc {1;-1}
=>x thuộc {6;4}
1: a chia 3 dư 2 nên a=3k+2
4a+1=4(3k+2)+1
=12k+8+1
=12k+9=3(4k+3) chia hết cho 3
2:
a: 36 chia hết cho 3x+1
=>\(3x+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)
mà x là số tự nhiên
nên 3x+1 thuộc {1;4}
=>x thuộc {0;1}
b: 2x+9 chia hết cho x+2
=>2x+4+5 chia hết cho x+2
=>5 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc {1;-1;5;-5}
=>x thuộc {-1;-3;3;-7}
mà x thuộc N
nên x=3
a) x + 14 chia hết cho x + 1
x + 1 + 13 chia hết cho x + 1
=> 13 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(13) = {1 ; -1; 13 ;- 13}
Xét 4 trường hợp , ta có :
x + 1 = 1 => x = 0
x + 1 = -1 => x = -2
x + 1 = 13 => x = 12
x + 1 = -13 => x = -14
b) x + 3 chia hết cho x - 2
x - 2 + 5 chia hết cho x - 2
=> 5 chia hết cho x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}
Còn lại giống bài a