\(\in\)Z biết

a ) | x | + | x + 1 | = 2

b) | x - 1 | + | x + 2 | = 2<...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2019

a ) ( x - 1 )2 = 10

=> ( x - 1 )( x - 1 ) = 10

Vì x thuộc Z nên x - 1 thuộc Z

=> x - 1 thuộc ƯC(10) = { 1 ; 2 ; 5 ; 10 ; -1 ; -2 ; -5 ; -10 }

Ta có bảng sau :

x - 112510-1-2-5-10
x236110-1-4-9

Vậy x thuộc { 2 ; 3 ; 6 ; 11 ; 0 ; -1 ; -2 ; -5 ; -10 }

b ) x3 + 7 = -20

x3            = - 20 - 7

x3            = - 27

x3            = ( -3 )3

=> x = 3

Vậy x = 3

c ) Hình như bạn sai đề rồi đó, đề đúng là : x + ( x - 1 ) + ( x - 1 ) + ... + 10 + 11 = 11

~ Học tốt ~

4 tháng 5 2017

Giải:

Theo bài ra ta có:

\(\frac{-5}{6}+\frac{8}{3}+\frac{29}{-6}\le x\le\frac{-1}{2}+2+\frac{5}{12}\)

\(\Rightarrow-3\le x\le\frac{23}{12}\)

\(\Rightarrow x\varepsilon\left\{-2;-1;0;1\right\}\)

4 tháng 5 2017

\(\frac{-5}{6}+\frac{16}{6}+-\frac{29}{6}\le x\le\frac{-6}{12}+\frac{24}{12}+\frac{5}{12}\)

=>-3\(\le\) x\(\le\) 23/12

=> x thuộc{-2-1;0;1}

19 tháng 10 2017

Ta có :

|x+2|+|x+3|=x

Mà : |x+2| lớn hơn hoặc bằng 0

|x+3| lớn hơn hoặc bằng 0

=> |x+2|+|x+3| lớn hơn  hoặc bằng 0

=> x lớn hơn hoặc bằng 0

=> x+2+x+3=x

=> 2x+5=x

=> 2x= x-5

=> x= (x-5)/2

20 tháng 10 2017

\(\left|x+2\right|+\left|x+3\right|=x\)

\(\Rightarrow x-\left(2+3\right)=x\Leftrightarrow x-5=x\)

\(\Rightarrow x=\frac{x-5}{x}\)

28 tháng 5 2015

2/

Nếu x = 0 thì 5^y = 2^0 + 624 = 1 + 624 = 625 = 5^4 =>y = 4 ( y \(\in\) N) 
Nếu x khác 0 thì vế trái là số chẵn, vế phải là số lẻ với mọi x, y \(\in\) N : vô lý
Vậy: x = 0, y = 4 

28 tháng 5 2015

3/Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

1 tháng 3 2016

Vì x - 1 * x-1 => 3(x-1) * x-1 => 3x-3 * x-1

Vì 3x+2 * x-1

Suy ra 3x+2 - (3x-3) * x-1 => 3x+2 - 3x+3 * x-1 => (3x-3x)+(2+3)* x-1 => 5 * x-1

=> x-1 thuộc -1;1;-5;5 => x thuộc 0;2;-4;6

Vậy x thuộc 0;2;-4;6                  k nha!

1 tháng 3 2016

dấu * là dấu chia hết nha bạn !

1 tháng 2 2016

 

=>(x2+2x+1)-1-5 chia hết cho x+1

=>(x+1)2-6 chia hết cho x+1

Mà (x+1)2 chia hết cho x+1

=>6 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

=>x thuộc {2;3;4;7;0;-1;-2;-5}

 

1 tháng 2 2016

x thuộc {-5;-2;-1;0;2;3;4;7}

27 tháng 1 2019

\(\text{Giải}\)

\(\text{Vì: x thuộc N nên: 2x+1 lớn hơn hoặc bằng 1 }\)

\(\Rightarrow12=1.12=12.1=2.6=6.2=3.4=4.3\)

\(\text{tự làm tiếp xét 6TH như thế nhé :)}\)