\(\in Z\)để biểu thức P có giá trị nguyên :

\(P=\frac{7}...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2017

Để P nguyên <=> \(\sqrt{x}-1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Ta có bảng:

\(\sqrt{x}-1\)1-17-7
\(\sqrt{x}\)208-6
x4064loại

Vậy x thuộc {4;0;64}

11 tháng 12 2017

a) Để biểu thức đạt giá trị nguyên thì :

   \(4⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;-1;4;-4\right\}\)

Lập bảng :

   

\(x+1\)\(1\)\(-1\)\(4\)\(-4\)
\(x\)\(0\)\(-2\)\(3\)\(-5\)

Vậy \(x\in\left\{0;-2;3;-5\right\}\)

19 tháng 3 2018

\(a)\)  Ta có : \(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}-1+2}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}+\frac{2}{\sqrt{x}-1}=1+\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)

Thay \(x=\frac{16}{9}\) vào \(A=1+\frac{2}{\sqrt{x}-1}\) ta được : 

\(A=1+\frac{2}{\sqrt{\frac{16}{9}}-1}=1+\frac{2}{\sqrt{\left(\frac{4}{3}\right)^2}-1}=1+\frac{2}{\frac{4}{3}-1}=1+\frac{2}{\frac{1}{3}}=1+6=7\)

Vậy giá trị của \(A=7\) khi \(x=\frac{16}{9}\)

Thay \(x=\frac{25}{9}\) vào \(A=1+\frac{2}{\sqrt{x}-1}\) ta được : 

\(A=1+\frac{2}{\sqrt{\frac{25}{9}}-1}=1+\frac{2}{\sqrt{\left(\frac{5}{3}\right)^2}-1}=1+\frac{2}{\frac{5}{3}-1}=1+\frac{2}{\frac{2}{3}}=1+3=4\)

Vậy giá trị của \(A=4\) khi \(x=\frac{25}{9}\)

\(b)\) Để \(A=5\) thì \(1+\frac{2}{\sqrt{x}-1}=5\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{2}{\sqrt{x}-1}=4\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{\sqrt{x}-1}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(\sqrt{x}-1=2\)

\(\Rightarrow\)\(\sqrt{x}=3\)

\(\Rightarrow\)\(x=3^2\)

\(\Rightarrow\)\(x=9\)

Vậy để \(A=5\) thì \(x=9\)

\(c)\) Để \(A\inℤ\) thì \(1+\frac{2}{\sqrt{x}-1}\inℤ\)

\(\Rightarrow\)\(2⋮\left(\sqrt{x}-1\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\left(\sqrt{x}-1\right)\inƯ\left(2\right)\)

Mà \(Ư\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Suy ra : 

\(\sqrt{x}-1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(x\)\(4\)\(0\)\(9\)\(1\)

Vậy để \(A\inℤ\) thì \(x\in\left\{0;1;4;9\right\}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

8 tháng 12 2016

Mình mới học lớp 6 thôi à . Sorry

10 tháng 11 2016

a)Tại \(x=\frac{16}{9}\) ta có: \(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{\frac{16}{9}}+1}{\sqrt{\frac{16}{9}}-1}=\frac{\frac{4}{3}+1}{\frac{4}{3}-1}=\frac{\frac{7}{3}}{\frac{1}{3}}=7\)

Tại \(x=\frac{25}{9}\) ta có: \(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{\frac{25}{9}}+1}{\sqrt{\frac{25}{9}}-1}=\frac{\frac{5}{3}+1}{\frac{5}{3}-1}=\frac{\frac{8}{3}}{\frac{2}{3}}=4\)

b)Khi \(A=5\Rightarrow\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=5\)(*)

Đk:\(\sqrt{x}-1\ne0\Rightarrow x\ne1;\sqrt{x}\ge0\Rightarrow x\ge0\)

Đặt \(\sqrt{x}+1=t\left(t\ge0\right)\),(*) trở thành

\(\frac{t}{t-2}=5\Rightarrow t=5\left(t-2\right)\)

\(\Rightarrow t=5t-10\)

\(\Rightarrow2t=5\Rightarrow t=\frac{5}{2}\)(thỏa mãn)

\(t=\frac{5}{2}\Rightarrow\sqrt{x}+1=\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\sqrt{x^2}=\left(\frac{3}{2}\right)^2\Leftrightarrow x=\frac{9}{4}\)(thỏa mãn)

Vậy \(x=\frac{9}{4}\)

 

 

 

5 tháng 11 2016

Ta có: \(\frac{2x+5}{x+2}=\frac{2x+4}{x+2}+\frac{1}{x+2}=\frac{2.\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{1}{x+2}=2+\frac{1}{x+2}\)

Nên \(\frac{2x+5}{x+2}=2+\frac{1}{x+2}\)

Để \(\frac{2x+5}{x+2}\) có giả trị nguyên thì \(2+\frac{1}{x+2}\) có giá trị nguyên

Nên x + 2 thuộc Ư(1) = {-1;1}

Ta có bảng : 

x + 2-11
x-3-1

Vậy x = {-3;-1}