K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2015

\(0,875\cdot x=\frac{3}{4}+2\frac{5}{8}\)

\(0,875\cdot x=\frac{27}{8}\)

\(\Rightarrow x=\frac{27}{8}:0,875=\frac{27}{8}:\frac{7}{8}=\frac{27}{7}=3,\left(857142\right)\approx3,86\)

28 tháng 5 2015

0,875 .x =3/4 + 2/5/8

0,875.x = 0,75 + 21/8

0,875.x = 0,75 + 2,625

0,875.x = 3,375

           x = 3,375 :0,875

            x = 

18 tháng 10 2018

bạn dùng máy tính bấm cái là ra nà!

\(0,875x=\frac{3}{4}+2\frac{5}{8}=3,375\)

\(\Rightarrow x\approx3,86\)

18 tháng 10 2018

Đây thuộc dạng toán gì vậy?

16 tháng 8 2016

= 2.6

= 3,1

= 5,2

17 tháng 10 2016

a)3,57

b)-5,09

c)-4,09

17 tháng 10 2016

cầu nêu cách giải dùm mk nha

12 tháng 11 2017

a) \(\frac{3}{4}-\left|x\right|=\frac{2}{5}\)

\(\left|x\right|=\frac{3}{4}-\frac{2}{5}\)

\(\left|x\right|=\frac{7}{20}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{20}\\x=\frac{-7}{20}\end{cases}}\)

 vậy \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{20}\\x=\frac{-7}{20}\end{cases}}\)

b) \(\frac{2}{3}:\left(2x\right)=2,7:\frac{1}{4}\)

\(\frac{2}{3}:\left(2x\right)=10,8\)

\(2x=\frac{2}{3}:10,8\)

\(2x=\frac{5}{81}\)

\(x=\frac{5}{81}:2\)

\(x=\frac{5}{162}\)

\(x\approx0,04\)

vậy  \(x\approx0,04\)

5 tháng 11 2017

Cách tìm BCNN:

  1. Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
  2. Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
  3. Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN cần tìm.
13 tháng 2 2016

1) a=2 ,b=3 Ia+bI=5

13 tháng 2 2016

Từng bài 1 thôi bn

27 tháng 5 2019

Bài 1:

Ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{\frac{11}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=3.3\\b=3.\frac{2}{3}\end{cases}=\hept{\begin{cases}a=9\\b=2\end{cases}}}\)

=> ab = 92

Bài 2:

Hữu hạn: -7/16; 2/125; -9/8

Vô hạn tuần hoàn: -5/3; 5/6; -3/11

Chúc bạn học tốt !!!

28 tháng 5 2019

Bài 1: Áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.3=9\\b=\frac{2}{3}.3=2\end{cases}}\)

Vậy \(\overline{ab}=92\)

Bài 2: Số thập phân hữu hạn : \(\frac{-7}{16};\frac{2}{125};\frac{-9}{8}\)

Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên  phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.\(\hept{\begin{cases}16=2^4\\125=5^3\\8=2^3\end{cases}}\)

          Số thập phân vô hạn tuần hoàn: \(\frac{-5}{3};\frac{5}{6};\frac{-3}{11}\)

Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.\(\hept{\begin{cases}3=3\\6=2.3\\11=11\end{cases}}\)