Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Tìm x, y, z
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=>\frac{x}{3\times3}=\frac{y}{4\times3}=>\frac{x}{9}=\frac{y}{12}\)
\(\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=>\frac{y}{3.4}=\frac{z}{5.4}=>\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\)
=> \(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\)
- Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\) -> \(\frac{2x}{2\times9}=\frac{3y}{3\times12}=\frac{z}{20}\) -> \(\frac{2x}{18}=\frac{3y}{36}=\frac{z}{20}\)
-> \(\frac{2x-3y+z}{18-36+20}=\frac{6}{2}=3\)
\(\frac{x}{9}=3\rightarrow x=27\)
\(\frac{y}{12}=3\rightarrow y=36\)
\(\frac{z}{20}=3\rightarrow z=60\)
Vậy x = 27 ; y = 36 ; z = 60
Bài 2 : Tìm x, y:
5x = 2y và x.y = 40
Vì 5x = 2y => \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)
Cách 1:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\) và x.y = 40
Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\) = k
=> x = 2.k ; y = 5.k
x.y = 40 -> 2k = 5k = 40
-> 10 . \(k^2\) = 40
-> \(k^2\) = 4 -> k = 2 hoặc k = -2
k = 4 ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=2->x=4;y=10\)
k = -4 ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=-2->x=-4;y=-10\)
Cách 2:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}->\frac{x.x}{2}=\frac{x.y}{5}->\frac{x^2}{2}=\frac{40}{5}=\frac{x^2}{2}=8\)
=> \(x^2\) = 8 . 2 = 16 -> x = 4 hoặc -4
x = 4 -> 4.y = 40 => y = 10
x = -4 -> (-4).y = 40 => y = -10
Vậy x = 4 hoặc -4
y = 10 hoặc -10
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{12}\left(1\right)\\\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{2x}{18}=\frac{-3y}{-36}=\frac{z}{15}=\frac{2x-3y+z}{18-\left(-36\right)+15}=\frac{6}{69}=\frac{2}{23}\)Suy ra x =\(\frac{2}{23}\cdot9=\frac{18}{23}\)
\(y=\frac{2}{23}\cdot12=\frac{24}{23}\\ z=\frac{2}{23}.15=\frac{30}{23}\)
Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6}\)
\(\frac{y}{2}=\frac{z}{3}\Rightarrow\frac{y}{6}=\frac{x}{9}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{9}\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{2y}{12}=\frac{3z}{27}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ,ta được:
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{9}=\frac{x}{4}=\frac{2y}{12}=\frac{3z}{27}=\frac{x-2y+3z}{4-12+27}=1\)
Do đó: x=4
y=6
z=9
Vậy......
b) Vì \(\frac{x}{1}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{12}\)
\(\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{16}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{12}=\frac{z}{16}\)
\(\Rightarrow\frac{4x}{12}=\frac{y}{12}=\frac{z}{16}\)
Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{4x}{12}=\frac{y}{12}=\frac{z}{16}=\frac{4x+y-z}{12+12-16}=\frac{16}{8}=2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2.3=6\\y=2.12=24\\z=2.16=32\end{cases}}\)
Vậy
\(a.\left(\frac{x+1}{2000}+1\right)+\left(\frac{x+2}{1999}+1\right)+\left(\frac{x+3}{1998}+1\right)+\left(\frac{x+4}{1997}+1\right)=0\)
\(=\frac{x+2001}{2000}+\frac{x+2001}{1999}+\frac{x+2001}{1998}+\frac{x+2001}{1997}=0\)
\(=\left(x+2001\right).\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{1999}+\frac{1}{1998}+\frac{1}{1997}\right)=0\)
\(=>x+2001=0\)
\(x=-2001\)
\(b.\left(\frac{x+1}{1999}-1\right)+\left(\frac{x+2}{2000}-1\right)+\left(\frac{x+3}{2001}-1\right)=\left(\frac{x+4}{2002}-1\right)+\left(\frac{x+5}{2003}-1\right)\)\(+\left(\frac{x+6}{2004}-1\right)\)
\(\frac{x+1998}{1999}+\frac{x+1998}{2000}+\frac{x+1998}{2001}=\frac{x+1998}{2002}+\frac{x+1998}{2003}+\frac{x+1998}{2004}\)
\(\frac{x+1998}{1999}+\frac{x+1998}{2000}+\frac{x+1998}{2001}-\frac{x+1998}{2002}-\frac{x+1998}{2003}-\frac{x+1998}{2004}=0\)
\(\left(x+1998\right).\left(\frac{1}{1999}+\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}-\frac{1}{2004}\right)=0\)
\(=>x+1998=0\)
\(x=-1998\)
dễ quá!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Bài 1:
a) \(\frac{1}{5}x^4y^3-3x^4y^3\)
= \(\left(\frac{1}{5}-3\right)x^4y^3\)
= \(-\frac{14}{5}x^4y^3.\)
b) \(5x^2y^5-\frac{1}{4}x^2y^5\)
= \(\left(5-\frac{1}{4}\right)x^2y^5\)
= \(\frac{19}{4}x^2y^5.\)
Mình chỉ làm 2 câu thôi nhé, bạn đăng nhiều quá.
Chúc bạn học tốt!
\(a,\frac{3x+2}{5x+7}=\frac{3x-1}{5x-1}=\frac{\left(3x+2\right)-\left(3x-1\right)}{\left(5x+7\right)-\left(5x-1\right)}=\frac{3}{8};\frac{3x+2}{5x+7}=\frac{3}{8}\Leftrightarrow24x+16=15x+21\Leftrightarrow9x=5\Leftrightarrow x=\frac{5}{9}\) \(b,\frac{37-x}{x+13}=\frac{3}{7}\Leftrightarrow37.7-7x=3x+39\Leftrightarrow259-7x=3x+39\Leftrightarrow220-7x=3x\Leftrightarrow10x=220\Leftrightarrow x=22\) \(c,\frac{x+1}{2x+1}=\frac{0,5x+2}{x+3}=\frac{x+4}{2x+6}=\frac{\left(x+4\right)-\left(x+1\right)}{2x+6-\left(2x+1\right)}=\frac{3}{5};\frac{x+1}{2x+1}=\frac{3}{5}\Leftrightarrow5x+5=6x+3\Leftrightarrow x=2\) \(d,\frac{x-2}{x+2}=\frac{x+3}{x-4}=\frac{\left(x+3\right)-\left(x-2\right)}{\left(x-4\right)-\left(x+2\right)}=\frac{5}{-6};\frac{x-2}{x+2}=\frac{5}{-6}\Leftrightarrow6\left(2-x\right)=5x+10\Leftrightarrow2-6x=5x\Leftrightarrow x=\frac{2}{11}\) \(f,\frac{3x-5}{x}=\frac{9x}{3x+2}=\frac{9x-15}{3x}=\frac{9x-\left(9x-15\right)}{\left(3x+2\right)-3x}=\frac{15}{2};\frac{9x}{3x+2}=\frac{15}{2}\Leftrightarrow18x=45x+30\Leftrightarrow27x+30=0\Leftrightarrow x=\frac{-10}{9}\) \(e,\frac{x+2}{6}=\frac{5x-1}{5}\Leftrightarrow5\left(x+2\right)=6\left(5x-1\right)\Leftrightarrow5x+10=30x-6\Leftrightarrow10=25x-6\Leftrightarrow25x=16\Leftrightarrow x=\frac{16}{25}\)
ở hàng thứ 3 tính cả đề, ở phân số thứ 2 trên tử là số 3 ak bn???
\(\Leftrightarrow x+1+5x\left(x+2\right)=4\left(x-2\right)+3x^2-12\)
\(\Leftrightarrow x+1+5x^2+10x-4x+8-3x^2+12=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2+7x+21=0\)
\(\text{Δ}=7^2-4\cdot2\cdot21=49-168< 0\)
Vì Δ<0 nên phương trình vô nghiệm