Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x-2\sqrt{x}=0.\)
\(x-\sqrt{4x}=0\)
\(\Rightarrow x=\sqrt{4x}\)
\(\Rightarrow x=0\)
ĐKXĐ : \(x\ge0\)
\(x-2\sqrt{x}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}}\)
Vậy \(x=0\) hoặc \(x=4\)
Chúc bạn học tốt ~
theo đề bài ta có : x/5=y/3
suy ra x2/25=y2/9
áp dụng tích chất tỉ lệ thức ta có :
x2/25=y2/9=x2-y2/25-9=4/16=1/4
x2/25=1/4 suy ra x2=1/4.25 suy ra x2=25/4 suy ra x=+-5/2
y2/9 =1/4 suy ra y2=1/4.9 suy ra y2=9/4 suy ra y=+-3/2
mà x,y cùng dấu nên x=5/2 va y=3/2
hoac x=-5/2 va y =-3/2
ta có x,y tỉ lệ với 5,3
=>\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)
=>\(\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}\)
Lại có x2-y2=4
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}=\frac{x^2-y^2}{25-9}=\frac{4}{16}=\frac{1}{4}\)
=> x2 = \(\frac{25}{4}\)=> \(x=\pm\frac{5}{2}\)
y2=\(\frac{9}{4}\Rightarrow y=\pm\frac{3}{2}\)
Ta có: \(\frac{2x+5}{x+2}=\frac{2x+4}{x+2}+\frac{1}{x+2}=\frac{2.\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{1}{x+2}=2+\frac{1}{x+2}\)
Nên \(\frac{2x+5}{x+2}=2+\frac{1}{x+2}\)
Để \(\frac{2x+5}{x+2}\) có giả trị nguyên thì \(2+\frac{1}{x+2}\) có giá trị nguyên
Nên x + 2 thuộc Ư(1) = {-1;1}
Ta có bảng :
x + 2 | -1 | 1 |
x | -3 | -1 |
Vậy x = {-3;-1}
a)
<=> 7 + 9 = x^2
<=> 16 = x^2
<=> 4 = x
b)
<=> x^2 = 18 - 9
<=> x^2 = 9
<=> x = 3
a) √72 + 32 = 7 + 9 = 16 = 42 = x2
Vậy x=4
b) x2 + 9 =18
<=> x2 = 18 -9
<=> x2 = 9 = 32
Vậy x=3
Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:
1 - 1/12 = 11/12 (vòng đồng hồ/giờ)
Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút 1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ 1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:
1/3+ 1/2 = 5/6 (vòng đồng hồ)
Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:
5/6 : 11/12 = 10/11 (giờ)
3 + | x + 2 | = 2
| x + 2 | = 2 - 3
| x + 2 | = - 1
\(\Rightarrow\)x + 2 = 1 hoặc - 1
Ta xét 2 trường hợp :
TH1 : x + 2 = 1
x = 1 - 2
x = - 1
TH2 : x + 2 = - 1
x = - 1 - 2
x = - 3
Vậy x \(\in\){ - 1 ; - 3 }
GTNN của A:
Khi \(x< -98:A=1-x-x-98=-2x-97>99\)
Khi \(-98\le x< 1:A=1-x+x+98=99\)
Khi \(x\ge1:A=x-1+x+98=2x+97\ge99\)
Vậy GTNN của A là 99 khi \(-98\le x\le1.\)
Tượng tự với biểu thức B và C.
\(\left(2x-5\right)^{200}+|x+1|=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-5=0\\x+1=0\end{cases}}\)(vì \(\left(2x-5\right)^{200}\ge0;|x+1|\ge0\))
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy không có giá trị nào của x.
Khi \(x< -1:B=-x-1-x+2-x+5=-3x+6>9\)
Khi \(-1\le x< 2:B=x+1-x+2-x+5=-x+8>6\)
Khi \(2\le x< 5:B=x+1+x-2-x+5=x+4\ge6\)
khi \(x\ge5:B=x+1+x-2+x-5=3x-6\ge9\)
Vậy GTNN của B là 6 khi \(2\le x< 5\)
Tìm GTNN của C tương tự.
x+2 chia hết cho x-2
=> x-2+4 chia hết cho x-2
=> x-2 chia hết cho x-2 ; 4 chia hết cho x-2
=> x-2 thuộc Ư(4)={-1,-2,-4,1,2,4}
Ta có bảng :
Vậy x={-2,0,1,3,4,6}
ta có :
x + 2 = x - 2 + 4
vì x - 2 \(⋮\)x - 2 nên để x + 2 \(⋮\) x - 2 thì 4 \(⋮\)x - 2
\(\Rightarrow\)x - 2 \(\in\)Ư ( 4 ) = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 }
Lập bảng ta có :
Vậy ...