Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2x + 7 chia hết cho x + 1
=> 2x + 2 + 5 chia hết cho x + 1
=> 2.(x + 1) + 5 chia hết cho x + 1
mà 2.(x + 1) chia hết cho x + 1
=> 5 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
=> x thuộc {-6; -2; 0; 4}.
Ta co
(n-3) CHC (n+1)
-> n+1CHC n+1
->(n-3)-(n+1) CHC (n+1)
-> -4 CHC (n+1)
->n+1={1;-1;2;-2;4;-4}
->n={0;-2;1;-3;3;-5}
a) sai đề
b)2n-5 chia hết cho n+1=>(2n+2)-(5-2)=> 3 : n+1 => n+1={1;3}=>n={0;2}
Ta có:n+2 chia hết cho n-3(1)
Có: n-3 chia hết cho n-3(2)
=>(n+2)-(n-3) chia hết cho n-3
=>n+2-n+3 chia hết cho n-3
=>5 chia hết cho n-3
=>n-3 thuộc Ư(5)
=>n-3 thuộc {-5;-1;1;5}
=>n thuộc {-2;2;4;8}
Vậy...
Bài dễ thôi mà bn!!!
Chúc bạn may mắn..........................................................lần sau!!!!!!!!!!!!!!!!!
=>(2n+2)+10 chia hết cho n+1
=>2(n+1)+10 chia hết cho n+1
Mà 2(n+1) chia hết cho n+1
=>10 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư(10)={1;2;5;10}
=>n thuộc {0;1;4;9}
Mà n là số tự nhiên lớn nhất
=>n=9
2(n+1)+4 chia het n+1
4 chia het cho n+1
n+1 E {1;2;4}
nE{0;1;3}
de n lon nhat suy ra n=3
Ta có:
5 chia hết cho (x + 1)
=> (x + 1) thuộc tập Ư(5) = {-5;-1;1;5}
Vì x thuộc N nên (x +1) thuộc tập {1;5}
=> x thuộc tập {0;4}
Vậy x thuộc tập {0;4}
mình biết cách làm nhưng nếu mình làm thì bạn phải đó nha!
\(n^2-n+1:n+1\)
\(n+1:n+1\)
\(=>n.\left(n+1\right):n+1\)
\(=>n^2+n:n+1\)
\(=>\left(n^2-n+1\right)-\left(n^2+n\right):n+1\)
\(n^2-n+1-n^2-n:n+1\)
\(\left(n^2-n^2\right)-\left(n+n\right)+1:n+1\)
\(0-2n+1:n+1=>-2n+1:n+1\)
\(n+1:n+1=>2\left(n+1\right):n+1\)
\(=>2n+2:n+1\)
\(=>\left(2n+2\right)+\left(-2n+1\right):n+1\)
\(=>2n+2-2n+1:n+1\)
\(\left(2n-2n\right)+\left(2+1\right):n+1\)
\(3:n+1=>n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
Ta có bảng sau
Vậy \(n\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\)
!