\(\frac{x+2}{x^2+4}\)có giá trị nguyên

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2019

\(\frac{x+2}{x^2+4}\inℤ\Leftrightarrow x+2⋮x^2+4\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x⋮x^2+4\Leftrightarrow x^2-4⋮x^2+4\Leftrightarrow8⋮x^2+4\)

\(Mà:x^2\ge0\Rightarrow x^2+4\ge4\Rightarrow x^2+4\in\left\{4;8\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}\)

Lần lượt thử với x=2 (loại)

x=0 thì thỏa mãn

vậy chỉ có x=0 thỏa mãn.

P/S: MK nghĩ là đề cho: x+2/x^2-4 E Z

2 tháng 1 2019

Thanks bạn nha!^^

3 tháng 11 2017

a) \(x\ne2;-2;-4\)

b) và c) thì bạn rút gọn M rồi tính

4 tháng 11 2017

cách nhân ntn ạ 

17 tháng 3 2019

a)     \(ĐKXĐ:x\ne-3;x\ne2\)

b)     \(P=\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{5}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\frac{x+3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\)

\(P=\frac{x^2-4-5-x-3}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(P=\frac{x^2-x-12}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(P=\frac{\left(x+3\right)\left(x-4\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

vậy \(P=\frac{x-4}{x-2}\)

\(P=\frac{-3}{4}\) \(\Leftrightarrow\frac{x-4}{x-2}=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\left(x-4\right)=-3.\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow4x-16=-3x+6\)

\(\Leftrightarrow7x=22\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{22}{7}\)

c) \(P\in Z\Leftrightarrow\frac{x-4}{x-2}\in Z\)

\(\frac{x-2-6}{x-2}=1-\frac{6}{x-2}\in Z\)

mà \(1\in Z\Rightarrow\left(x-2\right)\inƯ\left(6\right)\in\left(\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right)\)

mà theo ĐKXĐ:  \(\Rightarrow\in\left(\pm1;-2;3;\pm6\right)\)

thay mấy cái kia vào rồi tìm \(x\)

d) \(x^2-9=0\Rightarrow x^2=9\Rightarrow x=\pm3\)

khi \(x=3\Rightarrow P=\frac{3-4}{3-2}=-1\)

khi \(x=-3\Rightarrow P=\frac{-3-4}{-3-2}=\frac{-7}{-5}=\frac{7}{5}\)

8 tháng 3 2019

Cho đường tròn (o)  Và điểm A khánh  nằm ngoài đường tròn từ A vê 2 tiếp tuyến AB, AC với đường tròn . D nằm giữa A và E tia phân giác của góc DBE cắt DE ở I 

a)  chứng minh rằng AB2 =AD * AE

b) Chứng minh rằng BD/BE=CD/CE

13 tháng 11 2018

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x^3+1\ne0\\x^3-2x^2\ne0\\x+1\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-1\\x\ne2\end{cases}}\)(chỗ chữ và là do OLM thiếu ngoặc 4 cái nên mk để thế nha! trình bày thì kẻ thêm 1 ngoặc nưax)

\(Q=1+\left(\frac{x+1}{x^3+1}-\frac{1}{x-x^2-1}-\frac{2}{x+1}\right):\frac{x^3-2x^2}{x^3-x^2+x}\)

\(=1+\left[\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\frac{1}{x^2-x+1}-\frac{2}{x+1}\right]:\frac{x^2\left(x-2\right)}{x\left(x^2-x+1\right)}\)

\(=1+\frac{\left(x+1\right)+\left(x+1\right)-2\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}.\frac{x^2-x+1}{x\left(x-2\right)}\)

\(=1+\frac{4x-2x^2}{x+1}.\frac{1}{x\left(x-2\right)}\)

\(=1-\frac{2x\left(x-2\right)}{x\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=1-\frac{2}{x+1}=\frac{x-1}{x+1}\)

b, Với \(x\ne0;x\ne-1;x\ne2\)Ta có:

\(|x-\frac{3}{4}|=\frac{5}{4}\)

*TH1: 

\(x-\frac{3}{4}=\frac{5}{4}\Rightarrow x=2\)(ko thảo mãn)

*TH2:

\(x-\frac{3}{4}=-\frac{5}{4}\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow Q=\frac{-\frac{1}{2}-1}{-\frac{1}{2}+1}=-3\)

c,

\(Q=\frac{x-1}{x+1}=1-\frac{2}{x+1}\)

Để Q nguyên thì x+1 phải thuộc ước của 2!! tự làm tiếp dễ rồi!!

20 tháng 11 2017

Gợi ý thôi nhé

a: x^2 - 5x + 8 = x^2 - 3x  - 2x + 6 + 2 = (x-3).(x-2) + 2

=> Phân thức sẽ nguyên khi 2/(x-3) nguyên (Do x-3 nguyên bởi x nguyên)

<=> x-3 thuộc Ư(2) do x nguyên

Các câu khác thì cứ làm sao cho nó thành đa thức như thế

20 tháng 11 2017

thanks nhé!

9 tháng 12 2018

a ) ĐKXĐ : \(x\ne\pm2\)

Ta có : \(M=\frac{1}{x-2}-\frac{1}{x+2}+\frac{x^2+4x}{x^2-4}\)

\(=\frac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x^2+4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x+2-x+2+x^2+4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x^2+4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{\left(x+2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x+2}{x-2}\)

b ) Để \(M\in Z\Leftrightarrow\frac{x+2}{x-2}\in Z\Leftrightarrow x+2⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2+4⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow4⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\left(x\in Z\Rightarrow x-2\in Z\right)\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Vậy \(M\in Z\Leftrightarrow x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

:D

9 tháng 12 2018

b ) \(x\in\left\{3;1;4;0;6\right\}\left(x\ne-2\right)\)

Mik quên :D 

16 tháng 12 2016

a. M=\(\frac{1}{x-2}-\frac{1}{x+2}+\frac{x^2+4x}{x^2-4}\)

\(M=\frac{1}{x-2}-\frac{1}{x+2}+\frac{x^2+4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\) MC = (x-2)(x+2)

\(M=\frac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{x^2+4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(M=\frac{x+2-x+2+x^2+4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(M=\frac{x^2+4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(M=\frac{\left(x+2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(M=\frac{x+2}{x-2}\)

b. Ta có: \(M=\frac{x+2}{x-2}=\frac{x-2+2+2}{x-2}=\frac{x-2+4}{x-2}=\frac{x-2}{x-2}+\frac{4}{x-2}=1+\frac{4}{x-2}\)

Để M đạt giá trị nguyên thì \(\frac{4}{x-2}\) cũng phải đạt giá trị nguyên

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow x=\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

16 tháng 12 2016

a) \(M=\frac{1}{x-2}-\frac{1}{x+2}+\frac{x^2+4x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow M=\frac{x+2-\left(x-2\right)+x^2+4x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow M=\frac{x+2-x+2+x^2+4x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow M=\frac{x^2+4x+4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{\left(x+2\right)^2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{x+2}{x-2}\)

b) \(\frac{x+2}{x-2}=\frac{x-2+4}{x-2}=\frac{x-2}{x-2}+\frac{4}{x-2}=1+\frac{4}{x-2}\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ_4\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

Ta có :

\(x-2=-4\Rightarrow x=-2\) (loại)

\(x-2=-2\Rightarrow x=0\)

\(x-2=-1\Rightarrow x=1\)

\(x-2=1\Rightarrow x=3\)

\(x-2=2\Rightarrow x=4\)

\(x-2=4\Rightarrow x=6\)

Vậy: Các giá trị của x để \(M\in Z\) là:

\(x=0;1;3;4;6\)