\(\frac{19}{x-1}.\frac{x}{9}\) nguyên

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2015

D=\(\frac{19}{x-1}\cdot\frac{x}{9}\)

D nguyên <=>\(\frac{19}{x-1}\) nguyên và \(\frac{x}{9}\) nguyên

\(\frac{19}{x-1}\)nguyên <=>x-1 là Ư(19) Mà Ư(19)={+-1;+-19}

=>ta có bảng sau

x-11-119-19
x2020-18

\(\frac{x}{9}\) nguyên <=>x chia hết cho 9 mà x={0;2;-18;20} thì \(\frac{19}{x-1}\)  nguyên =>x={0;-18}

Vậy x={0;-18} thì D nguyên

9 tháng 5 2017

sao nó .....

phải ns ntn nhỉ dễ dã man

10 tháng 5 2017

dễ thì bạn làm đi

16 tháng 7 2016

a)Để A là số nguyên thì x-2 chia hết cho x+1

         Do đó ta có:

\(A=\frac{x-2}{x+1}=\frac{x+1+-3}{x+1}=1+\frac{-3}{x+1}\)

             \(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-3\right)\)

Vậy Ư(-3)là:[1,-1,3,-3]

                   Ta có bảng sau:

x+1-3-113
x-4-202

         Vậy x=-4;-2;0;2

b)Để B là số nguyên thì x+4 chia hết cho x-1

          Do đó ta có:

\(A=\frac{x+4}{x-1}=\frac{x-1+5}{x-1}=1+\frac{5}{x-1}\)

        \(\Rightarrow x-1\inƯ\left(5\right)\)

Vậy Ư(5)là:[1,-1,5,-5]

           Ta có bảng sau:

x-1-5-115
x-4026

Vậy x=-4;0;2;6

16 tháng 7 2016

c) Để \(\frac{2x+7}{x+2}\) là số nguyên

\(\Leftrightarrow2x+7⋮x+2\)

\(\Rightarrow\left(2x+4\right)+3⋮x+2\)

\(\Rightarrow2\left(x+2\right)+3⋮x+2\)

\(\Rightarrow\begin{cases}2\left(x+2\right)⋮x+2\\3⋮x+2\end{cases}\)

\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Ta có bảng sau :

x+2-3-113
x-5-3-11

Vậy \(x\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

d) Để \(\frac{2x+9}{x+1}\) là số nguyên 

\(\Leftrightarrow2x+9⋮x+1\)

\(\Rightarrow\left(2x+2\right)+7⋮x+1\)

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)+7⋮x+1\)

\(\Rightarrow\begin{cases}2\left(x+1\right)⋮x+1\\7⋮x+1\end{cases}\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng sau :

x+1-7-117
x-8-206

Vậy \(x\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\)

23 tháng 1 2018

\(\frac{x}{-7}=\frac{5}{-35}\)

\(\frac{x.5}{-35}=\frac{5}{-35}\)

=> x . 5 = 5

x = 5 : 5 

x = 1

24 tháng 1 2018

sao trả lời có một câu mấy dậy bạn giúp mình với

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(=1-\frac{1}{50}=\frac{49}{50}\)

9 tháng 6 2020

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{50}\)

\(A=\frac{50}{50}-\frac{1}{50}=\frac{49}{50}\)

bài 2 tính trong ngoặc tương tự bài trên rồi  tìm x

bài 3 

vì giá trị nguyên của x để B là 1 số nguyên

\(\Rightarrow x+4⋮x+3\)

lập bảng

23 tháng 6 2020

Bài 1:

a) \(\frac{25}{4}+\frac{-5}{4}=\frac{25-5}{4}=\frac{20}{4}=5\)

b)\(\frac{-5}{9}+\left(\frac{-2}{7}\right)=\frac{-35}{63}+\left(\frac{-18}{63}\right)=\frac{-53}{63}\)

c) \(\frac{1}{4}+\frac{9}{11}+\frac{7}{4}+\left(\frac{-2}{11}\right)=\left(\frac{1}{4}+\frac{7}{4}\right)+\left(\frac{-2}{11}+\frac{9}{11}\right)=2+\frac{7}{11}=\frac{22+7}{11}=\frac{29}{11}\)

d) \(\frac{-5}{19}.\frac{8}{19}+\left(\frac{-14}{19}\right).\frac{11}{19}=\frac{-40}{361}-\frac{151}{361}=-\frac{191}{361}\)

23 tháng 6 2020

Bài 2: 

a) \(x+\frac{5}{9}=\frac{-8}{9}\)  \(\Leftrightarrow x=\frac{-8}{9}-\frac{5}{9}\)  \(\Leftrightarrow x=-\frac{13}{9}\)

b) \(\frac{-1}{8}-x=\frac{9}{20}\)  \(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{8}-\frac{9}{20}\)  \(\Leftrightarrow x=\frac{-5}{40}-\frac{18}{40}\)  \(\Leftrightarrow x=-\frac{23}{40}\)

c) (x + 5)3 - 12 = 15

\(\Leftrightarrow\)(x + 5)3 = 27

\(\Leftrightarrow\)x + 5 = 3

\(\Leftrightarrow\)x = -2

d) \(\left|x-3\right|-\frac{4}{15}=\frac{26}{15}\)  \(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=2\)  \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=2\\x-3=-2\end{cases}}\)  \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=1\end{cases}}\)

25 tháng 1 2018

a) Để \(\frac{-3}{x-1}\in Z\) \(\Leftrightarrow-3⋮\left(x-1\right)\)

   \(\Rightarrow x-1\inƯ\left(-3\right)=\left\{-1;1;-3;3\right\}\)

   \(\Rightarrow x=\left\{2;0;4;-2\right\}\)

b) Để \(\frac{-4}{2x-1}\in Z\Leftrightarrow-4⋮\left(2x-1\right)\)

\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(-4\right)=\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

\(\Rightarrow2x=\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{0;1;\frac{-1}{2};\frac{3}{2};\frac{-3}{2};\frac{5}{2}\right\}\)

Mà \(x\in Z\) \(\Rightarrow x=\left\{0;2\right\}\)

c) \(\frac{3x+7}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)+10}{x-1}\)

Vì \(3\left(x-1\right)⋮\left(x-1\right)\Rightarrow10⋮\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(10\right)=\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{2;0;3;-1;6;-4;11;-9\right\}\)

d) Tương tự