Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.\(DK:\frac{2}{3}\le x< 4\)
b.\(DK:x>\frac{1}{2},x\ne\frac{5}{2}\)
c.\(DK:x\le-3\)
Bạn MaiLink ơi, bạn có thể ghi rõ ra các bước làm được không? mình không hiểu lắm. cảm ơn bạn
+)\(A=\sqrt{x^2-3}\) ,Để biểu thức có nghĩa
\(=>x^2-3>=0< =>x^2>=3.\)\(< =>-\sqrt{3}< =x< =\sqrt{3}\)
+)\(B=\frac{1}{\sqrt{x^2}+4x-5}\)
xét 2 th
th1)x>=0
=>\(B=\frac{1}{x+4x-5}=\frac{1}{5x-5}\)
để biểu thức có nghĩa =>\(5x-5\)khác 0<=>x khác 1
th2>x<0
=>\(B=\frac{1}{-x+4x-5}=\frac{1}{3x-5}\)
biểu thức có nghĩa =>3x-5 khác 0<=>x khác \(\frac{5}{3}\)
vậy với x khác 1, \(\frac{5}{3}\) thì B có nghĩa
+) \(C=\frac{1}{\sqrt{x-\sqrt{2x-1}}}\)
để C có nghĩa
=>\(\sqrt{x-\sqrt{2x-1}}>0< =>x>\sqrt{2x-1}\),\(2x-1>=0< =>x^2>2x-1,x>=\frac{1}{2}\)(1)
=>\(x^2-2x+1>0< =>\left(x-1\right)^2>0=>\orbr{\begin{cases}x>1\\x< 1\end{cases}}\)(2)
từ (1) và (2)=>x>1
vậy với x>1 thì C có nghĩa
+)D=\(\frac{1}{1-\sqrt{x^2}-3}\)
xét 2 th
th1)x>=0
=>\(D=\frac{1}{1-x-3}=\frac{1}{-x-2}\)
để D có nghĩa =>-x-2 khác 0<=>x khác -2
th2)x<0
=>\(D=\frac{1}{1-\left(-x\right)-3}=\frac{1}{x-2}\)
Để D có nghĩa => x-2 khác 0<=> x khác 2
Vậy với x khác 2,-2 thì D có nghĩa
\(2,\)
\(a,\sqrt{x^2-4x+3}=3\)
\(\Rightarrow x^2-4x+3=9\)
\(\Rightarrow x^2-4x-6=0\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=10\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=\sqrt{10}\\x-2=-\sqrt{10}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2+\sqrt{10}\\x=2-\sqrt{10}\end{cases}}}\)
\(a,\frac{1}{\sqrt{5x+15}}\)
Để biểu thức trên có nghĩa :
\(\Rightarrow\sqrt{5x+15}\ge0\)
\(\Rightarrow5\left(x+3\right)\ge0\)
\(\Rightarrow x\ge-3\)
Vậy....
biểu thức chứa căn có nghiêm khi biểu thức trong căn được xác định và nó lớn hơn hoặc bằng 0
a) x\(\ge\)\(\frac{3}{4}\)
b) \(x\le\frac{3}{4}\)
c) mẫu khác 0 biểu thức trong căn xác định. khi đó đk của mẫu x\(\ne\)-1 và x\(\ne\)1 (1)
xét : \(\frac{1}{1-x^2}\ge0\)
<=> \(1\ge x^2\)
<=> \(-1\le x\le1\) (2)
từ (1) và (2) => biểu thức có nghiệm khi -1<x<1
d) nhận thấy 1+x2 luôn lớn hơn hoặc bằng 1 với mọi x ( hay mẫu khác 0)
=> biểu thức luôn có nghiệm với mọi x ( vô số nghiệm)