Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A lớn nhất khi thương của phép chia 720 : (x - 6) lớn nhất.
Mà thương lớn nhất khi số chia nhỏ nhất.
-> x = 7
A lớn nhất khi thương của phép chia 720 : (x - 6) lớn nhất. Mà thương lớn nhất khi số chia nhỏ nhất. -> x = 7
Xét B = 1990 + 720 : (a – 6)
B lớn nhất khi thương của 720 : (a – 6) lớn nhất.
Khi đó số chia phải nhỏ nhất, vì số chia khác 0 nên a – 6 = 1 (là nhỏ nhất)
Suy ra : a = 7
Với a = 7 thì giá trị lớn nhất của B là:
1990 + 720 : 1 = 2710.
Xét B = 1990 + 720 : (a – 6)
B lớn nhất khi thương của 720 : (a – 6) lớn nhất.
Khi đó số chia phải nhỏ nhất, vì số chia khác 0 nên a – 6 = 1 (là nhỏ nhất)
Suy ra : a = 7
Với a = 7 thì giá trị lớn nhất của B là : 1990 + 720 : 1 = 2710.
+ Để biểu thức có giá trị lớn nhất thì 720 : (a - 6) phải có giá trị lớn nhất.
+ Để 720 : (a - 6) có giá trị lớn nhất thì a - 6 phải có giá trị bé nhất.
=> a - 6 = 1
a = 1 + 6
a = 7
Vậy để biểu thức có giá trị lớn nhất thì a có giá trị bằng 7.
Đ/S: 7
Để biểu thức có giá trị lớn nhất thì 720 : ( a - 6 ) phải có giá trị lớn nhất.
Để 720 : ( a - 6 ) có giá trị lớn nhất thì a - 6 phải có giá trị nhỏ nhất, ta có:
a - 6 = 1
a = 7
Thay vào biểu thức ta được:
A= 1990 + 720 : ( 7 - 6 )
A= 1990 + 720
A= 2710
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức là 2710 khi đó a = 7
Để P lớn nhất thì 540:[x-6] lớn nhất
Do đó [x-6] là số tự nhiên nhỏ nhất (số chia càng nhỏ thì thương càng lớn)
Mà trong 1 phép chia số chia luôn khác 0. Vậy x-6 = 1
x=1+6=7
Giá trị lớn nhất của P chính là 2015 + 540 : 1 = 2015 + 540 = 2555
Bài này mới chuẩn nè :
P có GTLN <=> 540 : (x - 6) có GTNN
<=> x - 6 có GTNN. Mà x - 6 ≠ 0 => x - 6 = 1
<=> x = 7. Khi đó P = 2015 + 540 : 1 = 2555 có GTLN tại x = 7