K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2016

2x78 = 2000 + 100x + 78= 
2078 +100x = 2074 +102x + (4-2x) 
Do 2074 +102x = 17.122 + 17.6x : 17 
=> 4-2x : 17 
T/hợp 1: 4-2x=0 => x=2 
T/hợp 2: 4-2x=17 (loại), do x nguyên <=9

18 tháng 8 2016

Ta có: \(\overline{2x78}=17\left(122+6x\right)+2\left(2-x\right)⋮17\Leftrightarrow x=2\)

Vậy x = 2

22 tháng 7 2018

Bài 4 :

Gọi các số đó là a,a+1,a+2,a+3.......,a+45

Ta có 

a+(a+1)+(a+2)+(a+3)+..........+(a+45)

46a+ (1+2+3+4+5+.........+45)

46a+1035

Ta thấy 46a chia hết cho 46 , 1035 không chia hết cho 46 

=> 46a +1035 không chia hết cho 46

Vậy 46 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 46 

22 tháng 7 2018

Nếu n chia 5 dư 1, 3 thì n^2 chia 5 dư 1

=> n^2 + 4 chia hết cho 5

Nếu n chia 5 dư 2,4 thì n^2 chia 5 dư 4

=> n^2 + 1 chia hết cho 5

Nếu n chia hết cho 5

=> A chia hết cho 5

22 tháng 4 2023

Ta có: \(x^2+2x^2+15=3x^2+15\)

Thực hiện phép chia, ta được:

3x + 15 x + 3 2 3x + y 3x + 9x 2 - 9x + 15 - xy + 3y - (9 - y)x + (15 - 3y)

Suy ra để \(x^2+2x^2+15\) chia hết cho x + 3 thì - (9 - y)x + (15 - 3y) = 0

Hay - (9 - y)x = 15 - 3y

Khi đó \(x=\dfrac{15-3y}{-9+y}\) hay \(\left(15-3y\right)⋮\left(-9+y\right)\)

Hay \(\left[\left(15-3y\right)-3\left(-9+y\right)\right]⋮\left(-9+y\right)\)

Hay \(42⋮\left(-9+y\right)\)

Khi đó (-9 + y) ϵ Ư(42) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6; 7; -7; 14; -14; 21; -21; 42; -42}

Xét bảng

-9 + y 1 -1 2 -2 3 -3 6 -6 7 -7 14 -14 21 -21 42 -42
y 10 8 11 7 12 6 15 3 16 2 23 -5 30 -12 51 -33
\(x=\dfrac{15-3y}{-9+y}\) -15 9 -9 3 -7 1 -5 -1

-33/7 (loại)

-9/7 (loại) -27/7 (loại) -15/7 (loại) -25/7 (loại) -17/7 (loại) -23/7 (loại) -19/7 (loại)

Vậy để \(x^2+2x^2+15\) chia hết cho x + 3 thì x ϵ {-15; 9; -9; 3; -7; 1; -5; -1}

4 tháng 8 2015

nhìn thấy thì chóng mặt

chỉ cần làm 1 trong 8 câu là đủ rồi

4 tháng 6 2016

8*(5-1):(5-1)=10

mk nghĩ thế ko biết đúng ko nhưng ủng hộ nha!!!!

5 tháng 2 2020

Gọi số người cần tìm là : a ( a < 1000 )

Theo đề bài, ta có :

(a - 15) chia hết cho 20;25;30

=> (a - 15) thuộc BC(20,25,30)

20 = 2^2 . 5

25 = 5^2

30 = 2.3.5

BCLN(20,25,30) = 2^2 .3.5 = 60

BC(20,25,30) = B(60) =(0,60,120,180,240,....,540,600)

=> a - 15 = (0,60,120,180,240,....,540,600,...)

a = (75,135,195,255,...,555,615,...)

vì a chia hết cho 41

=> a =615

\(A=\dfrac{7a^6-5a^3+a^2}{3a^n}=\dfrac{7}{3}a^{6-n}-\dfrac{5}{3}a^{3-n}+\dfrac{1}{3}\cdot a^{2-n}\)

Để đây là phép chia hết thì 6-n>=0 và 3-n>=0 và 2-n>=0

=>n<=2

=>\(n\in\left\{0;1;2\right\}\)

30 tháng 3 2023

a/Những chấm là số chẵn: \(2;4;6\)
\(\rightarrow\)Có 3 mặt là số chẵn
Xác suất của biến cố A:
\(3:6=\dfrac{1}{2}\)
b/Chấm vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3: \(6\)
\(\rightarrow\)Có 1 mặt là số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3
Xác suất của biến cố B:
\(1:6=\dfrac{1}{6}\)
c/Chấm không phải là số nguyên tố và là ước của 24: \(4\) ; \(6\)
\(\rightarrow\)Có 2 mặt không phải là số nguyên tố và là ước của 24
Xác suất của biến cố C:
\(2:6=\dfrac{1}{3}\)