Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,x+9=20-(12-75)-(-8)
x+9=20-(-63) + 8
x+9 = 20 + 63 + 8
x+9 = 91
x = 91 - 9
x = 82.
Vậy x = 82.
b,2.|x-3|=16-(-3)-(-13)-2
2.|x-3|=16 + 3 + 13 - 2
2.|x-3|= 30
|x-3| = 30:2
|x-3| = 15
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=15\\x-3=-15\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=18\\x=-12\end{cases}}\)
Vậy x \(\in\){ 18 ; -12 }
# HOK TỐT #
a, x+9=20-(12-75)-(-8)
x+9=91
x =91-9
x =82
b,2.|x-3|=16-(-3)-(-13)-2
2.|x-3| =30
|x-3|=30:2
|x-3|=15
--> x-3=15 hoặc x-3= -15
x=15+3 x= -15+3
x=18 x= -12
Vậy x thuộc {18;-12}
a) Có \(\frac{x-1}{9}\)=\(\frac{8}{3}\)
=> \(\left(x-1\right)\times3=8\times9\)
=>\(\left(x-1\right)\times3=27\)
=>\(x-1=27:3\)=>x-1=9=>x=9+1=10
Vậy x=10
b) Có \(\frac{-x}{4}\)=\(\frac{9}{4}\)
Vì 2 phân số này bằng nhau mà có mẫu bằng nhau nên tử cũng phải bằng nhau hay x=-9
c) Có \(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\Rightarrow x\left(x+1\right)=18\cdot4=72\)\(\Rightarrow x\times x+x\times1=72\)\(\Rightarrow2x+x=72\Rightarrow3x=72\Rightarrow x=72:3=9\)
Vậy x=9
a: 9-25=7-x-(25+7)
=>7-x-25-7=-16
=>-x-25=-16
=>x+25=16
hay x=-9
b: \(10+2\left|x\right|=2\cdot\left(3^2-1\right)\)
\(\Leftrightarrow2\left|x\right|=2\cdot8-10=6\)
=>x=3 hoặc x=-3
c: -6x=18
nên x=18:(-6)=-3
3) \(n^2+n+2=n\left(n+1\right)+2\)
Ta thấy \(n\left(n+1\right)⋮2\)
Số chia hết cho 2 cộng 2 không bao giờ chia hết cho 5
\(=>n^2+n+2⋮5̸\)
1) \(\overline{1abc}:2=\overline{abc8}\\ =>\overline{1abc}=\overline{abc8}.2\\ =>1000+\overline{abc}=\left(\overline{abc}.10+8\right).2\\ =>1000+\overline{abc}=\overline{abc}^2.100+16\)
a. \(x-\frac{3}{7}:\frac{9}{14}=-\frac{7}{6}\Rightarrow x-\frac{2}{3}=-\frac{7}{6}\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)
b. \(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}x=\frac{5}{8}\Rightarrow\frac{1}{4}x=-\frac{1}{8}\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)
c. \(\left|4x-1\right|-\frac{1}{2}=3\Rightarrow\left|4x-1\right|=\frac{7}{2}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x-1=\frac{7}{2}\\4x-1=-\frac{7}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{8}\\x=-\frac{5}{8}\end{cases}}}\)
d. \(25\%x+x=-1,25\Rightarrow125\%x=-1,25\Rightarrow\frac{5}{4}x=-\frac{5}{4}\Rightarrow x=-1\)
Mk ko viết lại đề bài nhé
<=> -2-2-2-...-2=-100
<=>(-2)(\({\\{x-1} \over 4}\)+1)=-100
<=>\({\\{x-1} \over 4}\)+1=50
<=>\({\\{x-1} \over 4}\)=49
<=>x-1=196
<=>x=197
Nhớ k nha
mình trả lời bài 1 thôi nhé :
Gọi biểu thức trên là A.
Theo bài ra ta có:A=1/1.6+1/6.11+1/11.16+...+1/(5n+1)+1/(5n+6)
=1/5(1-1/6+1/6-1/11+1/11-1/16+...+1/5n+1-1/5n+6)
=1/5(1-1/5n+6)
=1/5( 5n+6/5n+6-1/5n+6)
=1/5(5n+6-1/5n+6)
=1/5.5n+5/5n+6
=n+1/5n+6
=ĐIỀU PHẢI CHỨNG MINH
x- 20/11.13 - 20/13.15 - 20/13.15 - 20/15.17 -...- 20/53.55=3/11
x-10.(2/11.13+2/13.15+2/15.17+...+2/53.55=3/11
x-10.(1/11-1/13+1/13-1/15+1/15-1/17+...+1/53-1/55)=3/11
x-10.(1/11-1/55)=3/11
x-10.4/55=3/11
x-8/11=3/11
x = 3/11+8/11
x=11/11=1
****
6x+2.4=5^3:5^2+9
6x+8=5+9
6x+8=14
6x=14-8
6x=6
x=6:6
x=1
(5^3 là 5 mũ 3,5^2 là 5 mũ 2)
Đề như này đúng ko?
\(\frac{-x^2}{3}=\frac{9}{x}\)
Nếu thế thì cách giải như sau:
\(-x^2.x=9.3\)
=>\(x^3=27=3^3\)
=> \(x=3\)