Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) 2n = 16
2.2.2.2 = 16 nên n = 4
Vậy : 24 = 16
b ) 4n = 64
4.4.4 = 64 nên n = 3
Vậy : 43 = 64
c ) 15n = 225
15.15 = 225 nên n = 2
Vậy : 152 = 225
=> (x+x+x+...........+x)-(1+2+..........+50)=1530
=> 51x- [(50+1).50:2]=1530
=> 51x-51.50:2=1530
=> 51x-2550:2=1530
=> 51x=1530+1275
=> x=2805:51
=> x=55
Câu 1 :
\(15^{x+1}=225\)
\(\Rightarrow15^{x+1}=15^2\)
\(\Rightarrow x+1=2\)
\(\Rightarrow x=2-1\)
\(\Rightarrow x=1\)
Vậy x = 1
Câu 2 :
\(13^{x-1}=169\)
\(\Rightarrow13^{x-1}=13^2\)
\(\Rightarrow x-1=2\)
\(\Rightarrow x=2+1\)
\(\Rightarrow x=3\)
Vậy x = 3
_Chúc bạn học tốt
1.
a, Các số tự nhiên có tận cùng là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
=> Các số chính phương sẽ có tận cùng là: 0, 1, 4, 9, 6, 5
=> Các số chính phương k thể có tận cùng là 2, 3, 7, 9
b,
3. 5. 7. 9. 11+ 3= (...5)+ (...3)
= (....8)
3.5.7.9.11+3 có tận cùng là 8 mà số chính phương luôn có tận cùng là 0, 1, 4, 9, 6, 5 => 3.5.7.9.11+3 k pải là số chính phương
2.3.4.5.6 -3= (....0)- (....3)
= (....7)
2.3.4.5.6 -3 có tận cùng là 7 mà số chính phương luôn có tận cùng là 0, 1, 4, 9, 6, 5 => 2.3 .4 .5 .6 -3 k pải là số chính phương.
2.
a, 2n= 16 b, 4n= 64 c, 15n= 225
Mà 16= 24 Mà 64= 43 Mà 225= 152
=> 2n= 24 => 4n= 43 => 15n= 152
=> n=4 => n= 3 => n=2
3,
x50= x
=> x=1
\(4^x=64\)
\(\Rightarrow x=3\)
\(15^x=225\)
\(\Rightarrow x=2\)
\(3^x:9=27\)
\(\Leftrightarrow3^x=243\)
\(\Leftrightarrow x=5\)
\(x^{2018}=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
\(x^{50}=x\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)
\(300^x=1\)
\(\Rightarrow x=0\)
`\(12^x=144\)
\(\Rightarrow x=2\)
4x=64=43=> x=3
15x=225=152=> x=2
3x :9 = 27
3x=33x32=35=> x=5
X2018=0=> x=0
X50=x=> x=1 hoặc 0
300x=1=> x=0
12x=144=122=> x=2
=> (1+2X-1)x (2x-1+1)/4=225
=> 2x+2x/4=225
=> 4x^2/4=225
=> x^2= 225
=> x=15
cái ^ là mũ nha bạn
chúc bn hok tốt
`Answer:`
a. Tổng: \([\left(2x-1\right)-1]:2+1=x\) số hạng
Ta có: \(1+3+5+7+9+...+\left(2x-1\right)=225\)
\(\Rightarrow x.\left(2x-1+1\right):2=225\)
\(\Leftrightarrow2x^2:2=225\)
\(\Leftrightarrow x^2=225\)
\(\Leftrightarrow x=15\)
b. Mình sửa đề nhé: \(2^x+2^{x+1}+2^{x+2}+2^{x+3}+...+2^{x+2015}=2^{2019}-8\)
\(\Rightarrow2^x.\left(1+2+2^2+...+2^{2015}\right)=2^{2019}-8\)
Ta đặt \(K=1+2+2^2+...+2^{2015}\)
\(\Rightarrow2^x.K=2^{2019}-8\)
\(\Rightarrow2K=2.\left(1+2+2^2+...+2^{2015}\right)\)
\(\Rightarrow2K=2+2^2+2^3+...+2^{2015}+2^{2016}\)
\(\Rightarrow2K-K=\left(2+2^2+2^3+...+2^{2015}+2^{2016}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{2015}\right)\)
\(\Rightarrow K=2^{2016}-1\)
\(\Rightarrow2^x.\left(2^{2016}-1\right)=2^{2019}-8\)
\(\Rightarrow2^{x+2016}-2^x=2^{2019}-2^3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+2016=2019\\x=3\end{cases}}\Rightarrow x=3\)
Lm câu 2 trc nhé:
\(x-3+x-3=\left(x-3\right)+\left(x-3\right)=2\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow x-3=0\Rightarrow x=3\)
Chỉ lm tắt thôi ạ, hiểu rồi tự trình bày nha~
\(\frac{x}{3}-\frac{4}{y}=\frac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{y}=\frac{x}{3}-\frac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{y}=\frac{x5}{15}-\frac{3}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{y}=\frac{x5-3}{15}\)
\(\Leftrightarrow4.15=x5-3y\)
\(\Leftrightarrow60=x5-3y\)
\(\Leftrightarrow x5-3y=60\)
tìm x,y như bt nhé
\(x+x-1+x-2+...+x-50=225\)
=> \(\left(x+x+x+...+x\right)-\left(1+2+...+50\right)=225\) ( có 51 hạng tử x)
=> \(51x-\left(1+2+...+50\right)=225\) (*)
Xét \(1+2+...+50\)
Có \(\left(50-1\right)+1=50\) hạng tử
=> \(1+2+...+50= \left(50+1\right).50 :2 = 1275\)
Thay vào (*) : \(51x-1275=225\)
=> \(x=\frac{500}{17}\)
x+x-1+x-2+...+X-50=225
=> (x+x+...+x)-(1+2+3+...+50)=225
=> 51x-1275=225
=> 51x=1500
=> x=30
Vậy x=30