Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left|x+2\right|+\left|x+3\right|+\left|x+4\right|=4x\)
Có \(VT\ge0\Rightarrow VP\ge0\)do đó \(x\ge0\).
Khi đó \(\left|x+2\right|=x+2,\left|x+3\right|=x+3,\left|x+4\right|=x+4\).
Phương trình ban đầu tương đương với:
\(x+2+x+3+x+4=4x\)
\(\Leftrightarrow x=9\)(thỏa mãn)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 1 mình tính ra là 855
bài 2 thì mình ko bít thông nha bạn?
bài 2 thì ko làm được thông cảm cho mình nha ?
1 k là mình vui rồi hihi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ai trả lời được thì trả lời cò không trả lời được thì đừng có nói la em không biết là hoặc là em mới học lớp 5...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
|x-2|+3|2-x|+|4x-8|=32
|x-2|+3|x-2|+4|x-2|=32
|x-2|(1+3+4)=32
|x-2|.8=32
|x-2|=4
=> x-2=4 hoac x-2=-4
=> x=6. , x=-2
mà x âm => x=-2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) -3(x - 7) < 0
<=> [-3(x - 7)](-1) > 0.(-1)
<=> 3(x - 7) > 0
<=> 3(x - 7)/3 > 0/3
<=> x - 7 > 0
<=> x - 7 + 7 > 0 + 7
=> x > 0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) 2x . 4 = 128
=> 2x = 128 : 4
=> 2x = 32 = 25
=> x = 5
c) x17 = x
+ Với x = 0, ta có: 017 = 0, đúng
+ Với x khác 0, ta có: x17 = x
=> x16 = 1 = 116 = (-1)16
=> x thuộc {1 ; -1}
Vậy x thuộc {-1 ; 0 ; 1}
Câu b có vấn đề, bn xem lại đê
Ủng hộ mk nha ^_-
a) \(2^x.4=128\)
\(=>2^x.2^2=2^7\)
\(=>2^{x+2}=2^7\)
\(=>x+2=7=>x=5\)
c) \(x^{17}=x\)
\(=>x=1\)
Ủng hộ nha
ĐK : 4x \(\ge0\Leftrightarrow x\ge0\)
Với \(x\ge0\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+2\right|=x+2\\\left|x+3\right|=x+3\\\left|x+4\right|=x+4\end{cases}}\)
Khi đó |x + 2| + |x + 3| + |x + 4| = 4x
<=> x + 2 + x + 3 + x + 4 = 4x
<=> 3x + 9 = 4x
<=> x = 9 (tm)
Vậy x = 9
Ta có các trường hợp sau
TH1:x+2+x+3+x+4=4x
3x+9=4x
9=x
TH2:x+2+x+3+x+4=-4x
3x+9=-4x
9=-4x-3x
9=-7x
x=-9/7
Vậy x \(\in\){9;-9/7}
Học tốt