K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2016

TH1:

3x+1>4

=> 3x > 3

=> x>3/3 = 1 (1)

TH2:

3x+1 < -4

=> 3x < -5

=> x<-5/3 (2)

(1),(2) => 1<x<-5/3

27 tháng 5 2021

Ta có |2x - 3| + |2x + 1| = |3 - 2x| + |2x + 1| \(\ge\left|3-2x+2x+1\right|=\left|4\right|=4\)

Dấu "=" xảy ra <=> (3 - 2x)(2x + 1) \(\ge\)0

 Xét 2 trường hợp

TH1 : \(\hept{\begin{cases}3-2x\le0\\2x+1\le0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge1,5\\x\le-\frac{1}{2}\end{cases}}\left(\text{loại}\right)\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}3-2x\ge0\\2x+1\ge0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\le1,5\\x\ge-0,5\end{cases}}\Rightarrow-0,5\le x\le1,5\)

Vậy -0,5 \(\le x\le1,5\)là giá trị phải tìm

2) ||4x - 2| - 2| = 4

=> \(\orbr{\begin{cases}\left|4x-2\right|-2=4\\\left|4x-2\right|-2=-4\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|4x-2\right|=6\\\left|4x-2\right|=-2\left(\text{loại}\right)\end{cases}}\)

=> |4x - 2| = 6

=> \(\orbr{\begin{cases}4x-2=6\\4x-2=-6\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy x \(\in\left\{2;-1\right\}\)là giá trị cần tìm

a: TH1: x<-1

Pt sẽ là 3(2-x)-(-x-1)=x+5

=>6-3x+x+1=x+5

=>-3x+7=5

=>-3x=-2

=>x=2/3(loại)

TH2: -1<=x<2

Pt sẽ là 3(2-x)-x-1=x+5

=>6-3x-x-1=x+5

=>-4x+5=x+5

=>x=0(nhận)

TH3: x>=2

Pt sẽ là 3x-6-x-1=x+5

=>2x-7=x+5

=>x=12(nhận)

b: TH1: x<-2

Pt sẽ là 2-x-x-2=4-y^2

=>-2x=4-y^2

=>2x=y^2-4

=>2x-y^2=-4

TH2: -2<=x<2

Pt sẽ là 2-x+x+2=4-y^2

=>-y^2=0

=>y=0

TH3: x>=2

Pt sẽ là x-2+x+2=4-y^2

=>2x+y^2=4

Th 1  ĐK   x-1>0  <=>  x>1

 x-1+3x=1

4x=2

x=1/2   (ktmđk)

Th2    Đk     x-1<0   <=> x<1

-x+1+3x=1

2x=0

x=0     (tmđk)

vậy x=0  là nghiệm của phương trình

      

13 tháng 7 2015

http://coccoc.com/search/math#query=lx+-+1l+%2B+3x+%3D+1+

12 tháng 7 2016

                                \(\left|x-1\right|=3x+2\)

                                \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=3x+2\\x-1=-\left(3x+2\right)\end{cases}}\)

                                \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3x=2+1\\x-1=-3x-2\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}-2x=3\\x+3x=-2+1\end{cases}}\)

                                \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3:\left(-2\right)\\4x=-1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{-2}\\x=-\frac{1}{4}\end{cases}}\)

                              Vậy \(x\in\left\{\frac{3}{-2};-\frac{1}{4}\right\}\)

                               Ủng hộ mk nha !!! ^_^

13 tháng 3 2020

II3x-3I+2x+1I=3x+2021^0

II3x-3I+2x+1I=3x+1

\(\)ĐK:3x+1\(\ge\)0

3x\(\ge\)-1

x\(\ge\frac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow\)I3x-3I+2x+1=3x+1

I3x-3I=x

\(\Rightarrow\)3x-3=\(\pm\)x

TH1:3x-3=x                     TH2:3x-3=-x

2x=3                                       4x=3

x=\(\frac{3}{2}\)                                    x=\(\frac{3}{4}\)

Vậy x=\(\frac{3}{2}\); x=\(\frac{3}{4}\)

14 tháng 3 2020

thanks

a: =>|2x+3|=2+2x-5=2x-3

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{3}{2}\\\left(2x-3-2x-3\right)\left(2x-3+2x+3\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

b: Trường hợp 1: x<-3

Pt sẽ là -x-3+1-2x=10

=>-3x-2=10

=>-3x=8

hay x=-8/3(loại)

Trường hợp 2: -3<=x<1/2

Pt sẽ la x+3+1-2x=10

=>4-x=10

hay x=-6(loại)

Trường hợp 3: x>=1/2

Pt sẽ là x+3+2x-1=10

=>3x+2=10

hay x=8/3(nhận)

20 tháng 9 2020

a) |x| + |x + 1| = 1

Nếu x \(\le\) - 1

=> |x| = -x

=> |x + 1| = -(x + 1) = -x - 1

Khi đó  |x| + |x + 1| = 1 (1)

<=> -x - x - 1 = 1

=> -2x = 2

=> x = -1(tm)

Nếu -1 < x < 0

=> |x| = -x

=> |x + 1| = x + 1

Khi đó (1) <=> -x + x + 1 = 1

=> 0x = 0

=> \(x\in\varnothing\)

Nếu x \(\ge\) 0

=> |x| = x 

=> |x + 1| = x + 1

Khi đó (1) <=> x + x + 1 = 1

=> 2x = 0

=> x = 0 (tm)

Vậy \(x\in\left\{-1;0\right\}\)

b)  |x| + |x + 1| = 2020

Nếu x \(\le\) - 1

=> |x| = -x

=> |x + 1| = -(x + 1) = -x - 1

Khi đó  |x| + |x + 1| = 1 (1)

<=> -x - x - 1 = 2020

=> -2x = 2021

=> x = -1010,5(tm)

Nếu -1 < x < 0

=> |x| = -x

=> |x + 1| = x + 1

Khi đó (1) <=> -x + x + 1 = 2020

=> 0x = 2019

=> \(x\in\varnothing\)

Nếu x \(\ge\) 0

=> |x| = x 

=> |x + 1| = x + 1

Khi đó (1) <=> x + x + 1 = 2020

=> 2x = 2019

=> x = 1009,5 (tm)

Vậy \(x\in\left\{-1010,5;1009,5\right\}\)

c)\(\frac{x+1}{18}+\frac{x+2}{17}=\frac{x+3}{16}+\frac{x+4}{15}\)

=> \(\left(\frac{x+1}{18}+1\right)+\left(\frac{x+2}{17}+1\right)=\left(\frac{x+3}{16}+1\right)+\left(\frac{x+4}{15}+1\right)\)

=> \(\frac{x+19}{18}+\frac{x+19}{17}=\frac{x+19}{16}+\frac{x+19}{15}\)

=> \(\frac{x+19}{18}+\frac{x+19}{17}-\frac{x+19}{16}-\frac{x+19}{15}=0\)

=> \(\left(x+19\right)\left(\frac{1}{18}+\frac{1}{17}-\frac{1}{16}-\frac{1}{15}\right)=0\)

=> x + 19 = 0 (Vì \(\frac{1}{18}+\frac{1}{17}-\frac{1}{16}-\frac{1}{15}\ne0\)

=> x = -19

Vậy x =-19

20 tháng 9 2020

a) | x | + | x + 1 | = 1 (*)

+) Với x < -1

(*) <=> -x - ( x + 1 ) = 1

     <=> -x - x - 1 = 1

     <=> -2x - 1 = 1

     <=> -2x = 2

     <=> x = -1 ( không thỏa mãn )

+) Với -1 ≤ x < 0 

(*) <=> -x + ( x + 1 ) = 1

     <=> -x + x + 1 = 1

     <=> 0 + 1 = 1 ( luôn đúng với mọi x ) (1)

+) Với ≥ 0 

(*) <=> x + ( x + 1 ) = 1

     <=> x + x + 1 = 1

     <=> 2x + 1 = 1

     <=> 2x = 0

     <=> x = 0 ( thỏa mãn ) (2)

Từ (1) và (2) => Với -1 ≤ x ≤ 0 thì thỏa mãn đề bài

b) | x | + | x + 1 | = 2020 (*)

+) Với x < -1

(*) <=> - x - ( x + 1 ) = 2020

     <=> -x - x - 1 = 2020

     <=> -2x - 1 = 2020

     <=> -2x = 2021

     <=> x = -2021/2 ( thỏa mãn )

+) Với -1 ≤ x < 0

(*) <=> -x + ( x + 1 ) = 2020

     <=> -x + x + 1 = 2020

     <=> 0 + 1 = 2020 ( vô lí )

+) Với x ≥ 0

(*) M <=> x + ( x + 1 ) = 2020

         <=> x + x + 1 = 2020

         <=> 2x + 1 = 2020

         <=> 2x = 2019

         <=> x = 2019/2 ( thỏa mãn )

Vậy x = -2021/2 hoặc x = 2019/2

c) \(\frac{x+1}{18}+\frac{x+2}{17}=\frac{x+3}{16}+\frac{x+4}{15}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+1}{18}+1\right)+\left(\frac{x+2}{17}+1\right)=\left(\frac{x+3}{16}+1\right)+\left(\frac{x+4}{15}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1+18}{18}+\frac{x+2+17}{17}=\frac{x+3+16}{16}+\frac{x+4+15}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+19}{18}+\frac{x+19}{17}=\frac{x+19}{16}+\frac{x+19}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+19}{18}+\frac{x+19}{17}-\frac{x+19}{16}-\frac{x+19}{15}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+19\right)\left(\frac{1}{18}+\frac{1}{17}-\frac{1}{16}-\frac{1}{15}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{18}+\frac{1}{17}-\frac{1}{16}-\frac{1}{15}\ne0\)

\(\Rightarrow x+19=0\)

\(\Rightarrow x=-19\)