K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2020

a) x(x - 2) + (x - 2) = 0

=> (x + 1)(x - 2) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;2\right\}\)

b) \(\frac{2}{3}x\left(x^2-4\right)=0\)

=> x(x2 - 4) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2-4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=2^2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm2\end{cases}}\)

g) (x + 2)2 - x + 4 = 0

=> x2 + 4x + 4 - x + 4 = 0

=> x2 + 3x + 8 = 0

=> (x2 + 3x + 9/4) + 23/4 = 0

=> (x + 3/2)2 + 23/4 \(\ge\frac{23}{4}>0\)

=> Phương trình vô nghiệm

h) (x + 2)2 = (2x - 1)2 

=> (x + 2)2 - (2x - 1)2 = 0

=> (x + 2 - 2x + 1)(x + 2 + 2x - 1) = 0

=> (-x + 3)(3x + 1) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}-x+3=0\\3x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)

=> \(x\in\left\{3;-\frac{1}{3}\right\}\)

13 tháng 9 2020

a) x( x - 2 ) + x - 2 = 0

⇔ x( x - 2 ) + 1( x - 2 ) = 0

⇔ ( x - 2 )( x + 1 ) = 0

⇔ \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\)

b) 2/3x( x2 - 4 ) = 0

⇔ \(\orbr{\begin{cases}\frac{2}{3}x=0\\x^2-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm2\end{cases}}\)

g) ( x + 2 )2 - x + 4 = 0

⇔ x2 + 4x + 4 - x + 4 = 0

⇔ x2 + 3x + 8 = 0 (*)

Ta có : x2 + 3x + 8 = ( x2 + 3x + 9/4 ) + 23/4 = ( x + 3/2 )2 + 23/4 ≥ 23/4 > 0 ∀ x

=> (*) không xảy ra 

=> Pt vô nghiệm

h) ( x + 2 )2 = ( 2x - 1 )2

⇔ ( x + 2 )2 - ( 2x - 1 )2 = 0

⇔ [ ( x + 2 ) - ( 2x - 1 ) ][ ( x + 2 ) + ( 2x - 1 ) ] = 0

⇔ ( x + 2 - 2x + 1 )( x + 2 + 2x - 1 ) = 0

⇔ ( 3 - x )( 3x + 1 ) = 0

⇔ \(\orbr{\begin{cases}3-x=0\\3x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)

23 tháng 10 2016

bn ko bik lm hay sao, hay là bn chỉ đăng đề lên thôi

2 tháng 11 2016

sao nhìu... z p , đăq từq câu 1 thôy nha p

20 tháng 10 2016

Ôi trời sao lắm thế ít thôi bạn nên tách ra mà bạn cần gấp lắm à

20 tháng 10 2016

đúng rồi pn. giúp mik đc bài nào cũng đc

15 tháng 11 2017

2)

a) \(3x^3-3x=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=0\\x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy x=0 ; x=-1 ; x=1

b) \(x^2-x+\dfrac{1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2.x.\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{2}\)

15 tháng 11 2017

1)

a) \(\left(x-2\right)\left(x^2+3x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+4x-2x^2-6x-8\)

\(\Leftrightarrow x^3+x^2-2x-8\)

b) \(\left(x-2\right)\left(x-x^2+4\right)\)

\(=x^2-x^3+4x-2x+2x^2-8\)

\(=3x^2-x^3+2x-8\)

c) \(\left(x^2-1\right)\left(x^2+2x\right)\)

\(=x^4+2x^3-x^2-2x\)

d) \(\left(2x-1\right)\left(3x+2\right)\left(3-x\right)\)

\(=\left(6x^2+4x-3x-2\right)\left(3-x\right)\)

\(=18x^2+12x-9x-6-6x^3-4x^2+3x^2+2x\)

\(=17x^2+5x-6-6x^3\)

8 tháng 1 2018

Bài 2: a) \(3x^3-3x=0\Leftrightarrow3x\left(x^2-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm1\end{cases}}\)

b) \(x^2-x+\frac{1}{4}=0\Leftrightarrow x^2-2.\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

26 tháng 7 2020

dòng thứ tư câu a quên chưa chuyển vế 15-9 rồi kìa phải là 45x=6 mới đúng nha

26 tháng 7 2020

Dạ, em quên mất :<

7 tháng 12 2015

a) 3x^3-12x=0

3x(x^2-4)=0

3x(x-2)(x+2)=0

suy ra 3x=0       suy ra x=0

           x-2=0               x=2

           x+2=0              x= -2

b) (x-3)^2-(x-3)(3-x)^2=0

(x-3)^2-(x-3)(x-3)^2=0

(x-3)^2(1-x+3)=0

(x-3)^2(4-x)=0

suy ra x-3=0  suy ra x=3

          4-x=0             x=4

a) và b) đã nhé bạn

19 tháng 8 2018

a,\(3x\left(x-1\right)+x-1=0\)

\(\Rightarrow3x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(3x+1\right).\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{3}\\x=1\end{matrix}\right.\)

c,\(\left(2x-1\right)^2-25=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^2=25\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^2=5^2\)

\(\Rightarrow2x-1=\pm5\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=5\\2x-1=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=6\\2x=-4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Bài 1: Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau: a) 1 + x = 0 b) x + x 2 = 0 c) 1 – 2t = 0 d) 3y = 0 e) 0x – 3 = 0 f) (x 2 + 1)(x – 1) = 0 g) 0,5x – 3,5x = 0 h) – 2x 2 + 5x = 0 Bài 2: Chứng tỏ rằng các phương trình sau đây vô nghiệm: a) 2(x + 1) = 3 + 2x b) | x | = –1 c) x 2 + 1 = 0 Bài 3: Tìm giá trị của k sao cho: a. Phương trình: 2x + k = x – 1 có nghiệm x = – 2. b. Phương trình: (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x...
Đọc tiếp

Bài 1: Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau:
a) 1 + x = 0 b) x + x 2 = 0 c) 1 – 2t = 0 d) 3y = 0
e) 0x – 3 = 0 f) (x 2 + 1)(x – 1) = 0 g) 0,5x – 3,5x = 0 h) – 2x 2 + 5x = 0
Bài 2: Chứng tỏ rằng các phương trình sau đây vô nghiệm:
a) 2(x + 1) = 3 + 2x b) | x | = –1 c) x 2 + 1 = 0
Bài 3: Tìm giá trị của k sao cho:
a. Phương trình: 2x + k = x – 1 có nghiệm x = – 2.
b. Phương trình: (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2
Bài 4: Tìm các giá trị của m, a và b để các cặp phương trình sau đây tương đương:
mx 2 – (m + 1)x + 1 = 0 và (x – 1)(2x – 1) = 0
Bài 5: Giải các phương trình sau:
1. a) 7x + 12 = 0 b) – 2x + 14 = 0
2. a) 3x + 1 = 7x – 11 b) 2x + x + 12 = 0 c) x – 5 = 3 – x d) 7 – 3x = 9 – x
e) 5 – 3x = 6x + 7 f) 11 – 2x = x – 1 g) 15 – 8x = 9 – 5x h) 3 + 2x = 5 + 2
3. a) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) b) 2x(x + 2) 2 – 8x 2 = 2(x – 2)(x 2 + 2x + 4)

2

Bài 2:

a) Ta có: \(2\left(x+1\right)=3+2x\)

\(\Leftrightarrow2x+2-3-2x=0\)

\(\Leftrightarrow-1< 0\)

Do đó: Phương trình \(2\left(x+1\right)=3+2x\) vô nghiệm

b) Ta có: \(\left|x\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left|x\right|+1\ge1>0\forall x\)

Do đó: Phương trình |x|+1=0 vô nghiệm

c) Ta có: \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow x^2+1\ge1>0\forall x\)

Do đó: Phương trình x2+1=0 vô nghiệm

Bài 3:

a) Thay x=-2 vào phương trình \(2x+k=x-1\), ta được

\(2\cdot\left(-2\right)+k=-2-1\)

\(\Leftrightarrow-4+k=-3\)

hay k=1

Vậy: Khi k=1 thì phương trình \(2x+k=x-1\) có nghiệm là x=-2

b) Thay x=2 vào phương trình \(\left(2x+1\right)\left(9x+2k\right)-5\left(x+2\right)=40\), ta được

\(\left(2\cdot2+1\right)\left(9\cdot2+2k\right)-5\left(2+2\right)=40\)

\(\Leftrightarrow5\cdot\left(18+2k\right)-20=40\)

\(\Leftrightarrow5\left(18+2k\right)=60\)

\(\Leftrightarrow18+2k=12\)

\(\Leftrightarrow2k=-6\)

hay k=-3

Vậy: Khi k=-3 thì phương trình \(\left(2x+1\right)\left(9x+2k\right)-5\left(x+2\right)=40\) có nghiệm là x=2

Bài 4:

Ta có: (x-1)(2x-1)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\2x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Tập nghiệm \(S_1=\left\{1;\frac{1}{2}\right\}\)

Gọi S2 là tập nghiệm của phương trình \(mx^2-\left(m+1\right)x+1=0\)

Để hai phương trình (x-1)(2x-1)=0 và \(mx^2-\left(m+1\right)x+1=0\) là hai phương trình tương đương thì hai phương trình này phải có chung tập nghiệm

⇔S1=S2

hay \(S_2=\left\{1;\frac{1}{2}\right\}\)

Thay x=1 vào phương trình \(mx^2-\left(m+1\right)x+1=0\), ta được

\(m\cdot1^2-\left(m+1\right)\cdot1+1=0\)

\(\Leftrightarrow m-\left(m+1\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow m-m-1=-1\)

hay -1=-1

Thay \(x=\frac{1}{2}\) vào phương trình \(mx^2-\left(m+1\right)x+1=0\), ta được

\(m\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^2-\left(m+1\right)\cdot\frac{1}{2}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}m-\left(m+1\right)\cdot\frac{1}{2}=-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}m-\frac{1}{2}m-\frac{1}{2}=-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{-1}{4}m=-\frac{1}{2}\)

hay 1\(m=2\)

Vậy: Khi m=2 thì hai phương trình \(mx^2-\left(m+1\right)x+1=0\) và (x-1)(2x-1)=0 là hai phương trình tương đương

Bài 5:

1:

a) Ta có: 7x+12=0

⇔7x=-12

hay \(x=\frac{-12}{7}\)

Vậy: \(x=\frac{-12}{7}\)

b) Ta có: -2x+14=0

⇔-2x=-14

hay x=7

Vậy: x=7

2)

a) Ta có: 3x+1=7x-11

⇔3x+1-7x+11=0

⇔-4x+12=0

⇔-4x=-12

hay x=3

Vậy: x=3

b) Ta có: 2x+x+12=0

⇔3x+12=0

⇔3x=-12

hay x=-4

Vậy: x=-4

c) Ta có: x-5=3-x

⇔x-5-3+x=0

⇔2x-8=0

⇔2x=8

hay x=4

Vậy: x=4

d) Ta có: 7-3x=9-x

⇔7-3x-9+x=0

⇔-2x-2=0

⇔-2x=2

hay x=-1

Vậy: x=-1

28 tháng 3 2020

AI GIÚP MÌNH VỚI Ạ MÌNH ĐANG CẦN GẤP