Tìm x, biết:

a) x 2...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2020

1) Ta có : \(4x+20=0\)

=> \(x=-\frac{20}{4}=-5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{-5\right\}\)

2) Ta có : \(3x+15=30\)

=> \(3x=15\)

=> \(x=5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{5\right\}\)

3) Ta có : \(8x-7=2x+11\)

=> \(8x-2x=11+7=18\)

=> \(6x=18\)

=> \(x=3\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{3\right\}\)

4) Ta có : \(2x+4\left(36-x\right)=100\)

=> \(2x+144-4x=100\)

=> \(-2x=-44\)

=> \(x=22\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{22\right\}\)

5) Ta có : \(2x-\left(3-5x\right)=4\left(x+3\right)\)

=> \(2x-3+5=4x+12\)

=> \(-2x=10\)

=> \(x=-5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{-5\right\}\)

29 tháng 3 2020

1) 4x+20=0

\(\Leftrightarrow\) 4x=-20

\(\Leftrightarrow\) x=-5

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={-5}

2) 3x+15=30

\(\Leftrightarrow\) 3x=15

\(\Leftrightarrow\) x=5

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={5}

3) 8x-7=2x+11

\(\Leftrightarrow\) 8x-2x=11+7

\(\Leftrightarrow\) 6x=18

\(\Leftrightarrow\) x=3

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={3}

4) 2x+4(36-x)=100

\(\Leftrightarrow\) 2x+144-4x=100

\(\Leftrightarrow\) -2x+144=100

\(\Leftrightarrow\) -2x=-44

\(\Leftrightarrow\) x=22

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={22}

5) 2x-(3-5x)=4(x+3)

\(\Leftrightarrow\) 2x-3+5x=4x+12

\(\Leftrightarrow\) 2x+5x-4x=12+3

\(\Leftrightarrow\) 3x=15

\(\Leftrightarrow\) x=5

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={5}

6) 3x(x+2)=3(x-2)2

\(\Leftrightarrow\) 3x2+6x=3(x2-2x.2+22)

\(\Leftrightarrow\) 3x2+6x=3x2-12x+12

\(\Leftrightarrow\) 3x2-3x2+6x+12x=12

\(\Leftrightarrow\) 18x=12

\(\Leftrightarrow\) x=\(\frac{2}{3}\)

13 tháng 10 2018

\(a.x^4-16x^2=0\Leftrightarrow\left(x^2+4x\right)\left(x^2-4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+4\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\x+4=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\\x=4\end{matrix}\right.\)

\(b.\left(x-5\right)^3-x+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^3-\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left[\left(x-5\right)^2-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\\left(x-5\right)^2-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\\left(x-5\right)^2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=6\end{matrix}\right.\)

13 tháng 10 2018

a) x4 - 16x2 = 0

<=> x2 ( x2 - 16 ) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\x^2-16=0\end{matrix}\right.\) <=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy...

b) ( x - 5)3 - x + 5 = 0

<=> ( x - 5)3 - (x - 5) = 0

<=> (x - 5) [ (x - 5)2 - 1] =0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\\left(x-5\right)^2-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\\left(x-5\right)^2=1\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x-5=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=6\end{matrix}\right.\)

Vậy...

c) 5(x - 2) = x2 - 4

<=> 5(x - 2) - (x2 - 4) = 0

<=> (x - 2)( 5 - x - 2) = 0

<=> (x - 2)( 3 - x ) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy...

d) x - 3 = (3 - x)2

<=> x - 3 - (x - 3)2 = 0

<=> (x - 3)(1 - x + 3) = 0

<=> (x - 3)( 4 - x ) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy...

e) x2 (x - 5) + 5 - x = 0

<=> x2 (x - 5) - (x - 5) = 0

<=> (x2 - 1)( x - 5) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\\x=5\end{matrix}\right.\)

,

28 tháng 3 2018

       \(2x-2=8-3x\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x+3x=8+2\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x=10\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=2\)

Vậy...

         \(x^2-3x+1=x+x^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2-3x-x-x^2=-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(-4x=-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{1}{4}\)

Vậy...

28 tháng 3 2018

mấy cái này bấm máy tính là đc òi. giải mất thời gian lắm :))

a: =>5-x+6=12-8x

=>-x+11=12-8x

=>7x=1

hay x=1/7

b: \(\dfrac{3x+2}{2}-\dfrac{3x+1}{6}=2x+\dfrac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow9x+6-3x-1=12x+10\)

=>12x+10=6x+5

=>6x=-5

hay x=-5/6

d: =>(x-2)(x-3)=0

=>x=2 hoặc x=3

25 tháng 3 2018

a) ĐKXĐ: x khác 0

\(x+\dfrac{5}{x}>0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5>0\) ( luôn đúng)

Vậy bất pt vô số nghiệm ( loại x = 0)

d)

\(\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{x-1}{6}>\dfrac{x-2}{8}-\dfrac{x+3}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{x-1}{6}>\dfrac{x-2-x-3}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{x-1}{6}>\dfrac{-5}{8}\)

\(\Leftrightarrow2x+2-4x+4>-15\)

\(\Leftrightarrow-2x>-21\)

\(\Leftrightarrow x< \dfrac{21}{2}\)

Vậy....................

25 tháng 3 2018

a)\(x+\dfrac{5}{x}>0\left(ĐKXĐ:x\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+5}{x}>0\)

\(x^2+5>0\)

\(\Rightarrow x>0\)

d)\(\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{x-1}{6}>\dfrac{x-2}{8}-\dfrac{x+3}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{2x-2}{12}>\dfrac{-5}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-x+3}{12}>\dfrac{-5}{8}\)

\(\Leftrightarrow-x+3>-\dfrac{15}{2}\)

\(\Leftrightarrow-x>-\dfrac{21}{2}\)

\(\Leftrightarrow x< \dfrac{21}{2}\)

Dạng 1: Phương trình bậc nhất Bài 1: Giải các phương trình sau : a) 0,5x (2x - 9) = 1,5x (x - 5) b) 28 (x - 1) - 9 (x - 2) = 14x c) 8 (3x - 2) - 14x = 2 (4 - 7x) + 18x d) 2 (x - 5) - 6 (1 - 2x) = 3x + 2 e) \(\frac{x+7}{2}-\frac{x-3}{5}=\frac{x}{6}\) f) \(\frac{2x-3}{3}-\frac{5x+2}{12}=\frac{x-3}{4}+1\) g) \(\frac{x+6}{2}+\frac{2\left(x+17\right)}{2}+\frac{5\left(x-10\right)}{6}=2x+6\) h) \(\frac{3x+2}{5}-\frac{4x-3}{7}=4+\frac{x-2}{35}\) i)...
Đọc tiếp

Dạng 1: Phương trình bậc nhất

Bài 1: Giải các phương trình sau :

a) 0,5x (2x - 9) = 1,5x (x - 5)

b) 28 (x - 1) - 9 (x - 2) = 14x

c) 8 (3x - 2) - 14x = 2 (4 - 7x) + 18x

d) 2 (x - 5) - 6 (1 - 2x) = 3x + 2

e) \(\frac{x+7}{2}-\frac{x-3}{5}=\frac{x}{6}\)

f) \(\frac{2x-3}{3}-\frac{5x+2}{12}=\frac{x-3}{4}+1\)

g) \(\frac{x+6}{2}+\frac{2\left(x+17\right)}{2}+\frac{5\left(x-10\right)}{6}=2x+6\)

h) \(\frac{3x+2}{5}-\frac{4x-3}{7}=4+\frac{x-2}{35}\)

i) \(\frac{x-1}{2}+\frac{x+3}{3}=\frac{5x+3}{6}\)

j) \(\frac{x-3}{5}-1=\frac{4x+1}{4}\)

Dạng 2: Phương trình tích

Bài 2: Giải phương trình sau :

a) (x + 1) (5x + 3) = (3x - 8) (x - 1)

b) (x - 1) (2x - 1) = x(1 - x)

c) (2x - 3) (4 - x) (x - 3) = 0

d) (x + 1)2 - 4x2 = 0

e) (2x + 5)2 = (x + 3)2

f) (2x - 7) (x + 3) = x2 - 9

g) (3x + 4) (x - 4) = (x - 4)2

h) x2 - 6x + 8 = 0

i) x2 + 3x + 2 = 0

j) 2x2 - 5x + 3 = 0

k) x (2x - 7) - 4x + 14 = 9

l) (x - 2)2 - x + 2 = 0

Dạng 3: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Bài 3: Giải phương trình sau :

\(\frac{90}{x}-\frac{36}{x-6}=2\) \(\frac{3}{x+2}-\frac{2}{x-3}=\frac{8}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\)
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+10}=\frac{1}{12}\) \(\frac{1}{2x-3}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{5}{x}\)
\(\frac{x+3}{x-3}-\frac{1}{x}=\frac{3}{x\left(x-3\right)}\) \(\frac{3}{4\left(x-5\right)}+\frac{15}{50-2x^2}=\frac{-7}{6\left(x+5\right)}\)
\(\frac{3}{x+2}-\frac{2}{x-2}+\frac{8}{x^2-4}=0\) \(\frac{x}{x+1}-\frac{2x-3}{1-x}=\frac{3x^2+5}{x^2-1}\)

0
25 tháng 3 2018

\(e)\) \(\left|2x-3\right|=x-1\)

Ta có : 

\(\left|2x-3\right|\ge0\)\(\left(\forall x\inℚ\right)\)

Mà \(\left|2x-3\right|=x-1\)

\(\Rightarrow\)\(x-1\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(x\ge1\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x-3=x-1\\2x-3=1-x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-x=-1+3\\2x+x=1+3\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=2\\3x=4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(tm\right)\\x=\frac{4}{3}\left(tm\right)\end{cases}}}\)

Vậy \(x=2\) hoặc \(x=\frac{4}{3}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

25 tháng 3 2018

\(f)\) \(\left|x-5\right|-5=7\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left|x-5\right|=12\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-5=12\\x-5=-12\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=17\\x=-7\end{cases}}}\)

Vậy \(x=17\) hoặc \(x=-7\)

Chúc bạn học tốt ~ 

a) Ta có: \(\frac{3x-2}{6}-\frac{4-3x}{18}=\frac{4-x}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(3x-2\right)}{18}-\frac{4-3x}{18}-\frac{2\left(4-x\right)}{18}=0\)

\(\Leftrightarrow9x-6-4+3x-\left(8-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow12x-10-8+2x=0\)

\(\Leftrightarrow10x-18=0\)

\(\Leftrightarrow10x=18\)

hay \(x=\frac{9}{5}\)

Vậy: \(x=\frac{9}{5}\)

b) Ta có: \(\frac{2+3x}{6}-x+2=\frac{x-7}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(2+3x\right)}{18}-\frac{18x}{18}+\frac{36}{18}-\frac{2\left(x-7\right)}{18}=0\)

\(\Leftrightarrow6+9x-18x+36-\left(2x-14\right)=0\)

\(\Leftrightarrow42-9x-2x+14=0\)

\(\Leftrightarrow56-11x=0\)

\(\Leftrightarrow11x=56\)

hay \(x=\frac{56}{11}\)

Vậy: \(x=\frac{56}{11}\)

c) ĐKXĐ: x∉{3;-3}

Ta có: \(\frac{6-x}{x^2-9}+\frac{2}{x+3}=\frac{-5}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6-x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{2\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\frac{-5\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow6-x+2x-6=-5x-15\)

\(\Leftrightarrow x+5x+15=0\)

\(\Leftrightarrow6x=-15\)

hay \(x=\frac{-5}{2}\)(tm)

Vậy: \(x=\frac{-5}{2}\)

d) Ta có: \(\left(5x+2\right)\left(x^2-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+2=0\\x^2-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=-2\\x^2=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-2}{5}\\x=\pm\sqrt{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{-2}{5};\sqrt{7};-\sqrt{7}\right\}\)

e) ĐKXĐ: x∉{4;-4}

Ta có: \(\frac{3}{x-4}+\frac{5x-2}{x^2-16}=\frac{4}{x+4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x+4\right)}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}+\frac{5x-2}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}-\frac{4\left(x-4\right)}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow3x+12+5x-2-\left(4x-16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow8x+10-4x+16=0\)

\(\Leftrightarrow4x+26=0\)

\(\Leftrightarrow4x=-26\)

hay \(x=\frac{-13}{2}\)(tm)

Vậy: \(x=\frac{-13}{2}\)

9 tháng 6 2020

a, 2(4x - 7 ) = 3(x + 1) + 18

⇌ 8x -14 = 3x + 3 + 18

⇌ 5x = 35 ⇌ x = 7

→ S = \(\left\{7\right\}\)

b, ( 2x - 1 )2 - 4x ( x - 3 ) = -11

⇌ 4x2 - 2x + 1 - 4x2 + 12 = -11

⇌ 10x = -12

⇌ x = \(-\frac{12}{10}\)

→ S = \(\left\{-\frac{12}{10}\right\}\)

c, ( 2x - 5 )2 - ( x + 2 )2 = 0

⇌ ( 2x - 5 -x + 2 )2 = 0

⇌ ( x - 3 )2 = 0

⇌ x - 3 = 0 ⇌ x = 3

→ S = \(\left\{3\right\}\)

d, ( x - 6 ) ( x + 1 ) = 2(x + 1)

⇌ ( x - 6 - 2 ) ( x+ 1) = 0

⇌ x2 - 7x - 8 =0

⇌ ( x - 8 ) ( x + 1 ) = 0

\(\left\{{}\begin{matrix}x-8=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\x=-1\end{matrix}\right.\)

→ S = \(\left\{8;-1\right\}\)

e, \(\frac{x-3}{2}=2-\frac{1-2x}{5}\)

⇌ 5( x - 3) = 20 - 2(1 - 2x)

⇌ 5x - 4x = 15 + 20 + 2

⇌ x = 37

→ S = \(\left\{37\right\}\)

g, \(\frac{3x+2}{2}+\frac{5-2x}{3}=\frac{11}{6}\)

⇌ 3(3x + 2) + 2(5 - 2x) = 11

⇌ 6x + 6 + 10 - 4x = 11

⇌ 2x = -5

⇌ x = \(-\frac{5}{2}\)

→ S = \(\left\{-\frac{5}{2}\right\}\)

h, \(\frac{x-2}{x+2}-\frac{3}{x-2}=\frac{9x-66}{x^2-4}\)

⇌ (x - 2)2 - 3(x - 2) = 9x - 66

⇌ x2 - 4x + 4 - 3x - 6 = 9x - 66

⇌ x2 -16 + 64 = 0

⇌ (x - 8)2 = 0

⇌ x - 8 = 0

⇌ x = 8

→ S = \(\left\{8\right\}\)

11 tháng 6 2020

ban lam not ho minh hai cau cuoi nha

18 tháng 9 2017

a)(x+1)(x2+2x)=(x+1)x(x+2)=0

\(=>\left\{{}\begin{matrix}x+1=0=>x=-1\\x=0\\x+2=0=>x=-2\end{matrix}\right.\)

b)x(3x-2)-5(2-3x)=x(3x-2)+5(3x-2)=(3x-2)(x+5)=0

\(=>\left\{{}\begin{matrix}3x-2=0=>x=\dfrac{2}{3}\\x+5=0=>x=-5\end{matrix}\right.\)

c)\(\dfrac{4}{9}-25x^2=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2-\left(5x\right)^2=\left(\dfrac{2}{3}-5x\right)\left(\dfrac{2}{3}+5x\right)\)

=0

\(=>\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3}-5x=0=>x=\dfrac{2}{15}\\\dfrac{2}{3}+5x=0=>x=\dfrac{-2}{15}\end{matrix}\right.\)

d)\(x^2-x+\dfrac{1}{4}=x^2-2.\dfrac{1}{2}.x+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\)

\(=>x-\dfrac{1}{2}=0=>x=\dfrac{1}{2}\)