![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) 70⋮x,84⋮x và x>8 => x \(\in\) ƯC(70; 84)
Ta có: 70 = 2.5.7 84 = 22.3.7
=> ƯCLN(70; 84)= 2.7 = 14
ƯC(70; 84)= Ư(14)= { 1; 2; 7; 14}
Vì x > 8 => x = 14
b) x⋮12,x⋮25,x⋮30 và 0<x<500 => x \(\in\) BC(12; 25; 30)
Ta có: 12 = 22.3 25 = 52 30 = 2.3.5
=> BCNN(12; 25;30) = 22.3.5 = 60
BC(12;25;30)= B(60)= {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480; 540;...}
Vì 0<x<500 nên x \(\in\) {60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480}
a)
70; 84 chia hết cho x
=> x thuộc UC(70;84)
UC(70;84) = { 1;2;7;14}
Do x > 8 nên x = 14.
b) x chia hết cho 12;25;30 nên x thuộc BC(12;25;30)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài làm
Vì 70\(⋮\)x
84\(⋮\)x
=> x là ƯC(70,84)
=> ƯC(70,84) ={1;2}
Mà x\(\in\)N và x<8
=> x=2
Vậy x=2
# Chúc bạn học tốt #
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, 30 chia hết cho x => x ϵ Ư(30) = 1 ; 2; 3; 5 ; 6 ; 10 ; 30 ;15 ; -1 ; -2 ; -3 ; -5 ; -6 ; -10 ; -30 ; -15
Mà x < 8 => x ϵ 1 ; 2; 3; 5 ; 6 ;-1 ; -2 ; -3 ; -5 ; -6 ; -10 ; -30 ; -15
b, 70 và 84 chia hết cho x => x thuộc Ư ( 70 , 84 )
Ta có :
70 = 2 . 5 . 7
84 = 22 . 3 . 7
ƯC ( 70 , 84 ) = 2 . 7 = 14
Vậy x ϵ Ư ( 14 ) = 1 . 2 . ,7 , 14 , -1 , -2 ,-7 , -14 , -1
Mà x < 8 => x = 1 , 2 , 7 , -2 , -1 , -14 , -7
c,Bài này làm tương tự nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có :
\(a.\hept{\begin{cases}18=2.3^2\\24=2^3.3\\54=2.3^3\end{cases}\Rightarrow x=2^3.3^3=216}\)
\(b.\hept{\begin{cases}84=2^2.3.7\\36=2^2.3^2\end{cases}\Rightarrow x=2^2.3=12}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(30⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(30\right)\Rightarrow x\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm5;\pm6;\pm10;\pm15\pm30\right\}\)
Mà x < 8\(\Rightarrow x\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm5;\pm6\right\}\)
b) \(70⋮x,84⋮x\Rightarrow x\inƯC\left(70;84\right)\)
\(\Rightarrow x\in\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)
Mà x > 8 \(\Rightarrow x=14\).
câu a thiếu, phải là : x\(=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm5;\pm6;-10;-15;-30\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(x\in B\left(3\right)=\left\{0;3;6;9;12;15;18;21;24;...;63;66;...\right\}\)
Mà 21 \(\le x\le\)65 => \(x\notin\left\{0;3;6;9;12;15;18;66;...\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{21;24;...;63\right\}\)
b) \(x⋮17\)
=> x là bội của 17 => x \(\in B\left(17\right)=\left\{0;17;34;51;68;...\right\}\)
Mà \(0\le x\le60\Rightarrow x\in\left\{0;17;34;51\right\}\)
Vậy : ...
c) \(12⋮x\)=> x \(\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
d) \(x\inƯ\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)
Mà x \(\ge0\)thì nguyên dàn x đã tìm ở trên :)
e) \(x⋮7\)
=> x là bội của 7 => x \(\in\)B(7) = {0;7;14;21;28;35;42;49;56;...}
Mà x \(\le\)50 thì x \(\in\){0;7;14;21;28;35;42;49}
x=7 Học tốt
x= 7 . Chúc bạn học tốt