K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2016

ta có : 3n+21=3n-15+15+21=3n-15+36                                                                                                                                                                       để 3n+31 chia hết cho n-5 thì 3n-15+36 chia hết cho n-5 ma 3n-15 chia hết cho n-5 nên 36 chia hết cho n-5 hay n-5 thuộc U(36)                       Ma U(36)={-36;-18;-12;-9;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;9;12;18;36)                                                                                                                         Suy ra n-5 thuộc {-36;-18;-12;-9;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;9;12;18;36}                                                                                                                 Suy ra n thuộc {-31;-13;-7;-4;-1;1;2;3;4;6;7;8;9;11;14;17;23;41}

1 tháng 2 2016

3n+21 chia hết cho n-5

=>3.(n-5)+36 chia hết cho n-5

mà 3.(n-5) chia hết cho n-5

=>36 chia hết cho n-5

=>n-5 E Ư(36)={-36;-18;-12;-9;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;9;12;18;36}

=>n E {...} (bạn tự liệt kê ra nhé)

19 tháng 11 2016

Vì quá nhiều nên mk làm sơ sơ thôi

a) 15 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(15)={-15;-14;...14;15}

=> n thuộc { -16;-15;...;13;14}

b) 3n+5 chia hết cho n+1

=> 3n+3+2=3(n+1)+2 chia hết cho n+1

Do 3(n+1) chia hết cho n+1 => 2 chia hết cho 1 ( đến đây làm tương tự câu a)

c) n+7 chia hết cho n+1

=> (n+1)+6 chia hết cho n+1

=> 6 chia hết cho n+1 ( cũng làm tương tự)

d) 4n+7 chia hêt cho n-2

=> (4n-8)+15 chia hết cho n-2

=> 4(n-2) + 15 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(15)={-15;-14;...;14;15}

=> n thuộc {-13;-14;...;16;17}

e) 5n+8 chia hết cho n-3

=> (5n-15)+23 chia hết cho n-3

=> 5(n-3)+23 chia hết cho n-3 ( đến đây thì giống câu trên nhé)

f) 6n+8 chia hết cho 3n+1

=> 2(3n+1)+6 chia hết cho 3n+1

=> 3n+1 thuộc Ư(6) ( đến đây bạn tự làm giống n~ câu trên nhé

19 tháng 11 2016

a) Vì 15 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc ước của 15

 n + 1 thuộc { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

=> n thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 }

\(n-5⋮n-3\)

\(n-3+2⋮n-3\)

Vì \(n-3⋮n-3\)

\(2⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta có bảng 

n-3-11-22
n2415

tự lm tiếp phần sau ... hc tốt 

20 tháng 2 2016

a,n-3 chia hết cho n+2

=>n+2-5 chia hết cho n+2

Mà n+2 chia hết cho n+2

=>5 chia hết cho n+2

=>n+2\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}

=>n\(\in\){-7,-3,-1,3}

b,7-n chia hết cho n+3

=>10-n+3 chia hết cho n+3

Mà n+3 chia hết cho n+3

=>10 chia hết cho n+3

=>n+3\(\in\)Ư(10)={-10,-5,-2,-1,1,2,5,10}

=>n\(\in\){-13,-8,-5,-4,-2,-1,2,7}

c,3n-1 chia hết cho n+2

=>3n+6-7 chia hết cho n+2

=>3(n+2)-7 chia hết cho n+2

Mà 3(n+2) chia hết cho n+2

=>7 chia hết cho n+2

=>n+2\(\in\)Ư(7)={-7,-1,1,7}

=>n\(\in\){-9,-3,-1,5}

30 tháng 1 2016

lì xì tết thì phải vừa nhiều vừa khó chứ

duyệt đi

30 tháng 1 2016

Bạn ơi, bạn hỏi từng câu thôi tớ mói trả lời đc chứ

19 tháng 7 2017

b/n bang 2      c/n bang 2

10 tháng 7 2017

Ta có ước chung lớn nhất của 2 số 56 cà 196 là 28

Ước số của 28 lần lượt là: 1;2;4;7;14;28.

Mà điều kiện đưa ra là 5 < x < 25 

Vậy ta có các số thỏa là: 7 ; 14

10 tháng 7 2017

Còn câu kia mình đã trả lời cho bạn rồi.

1500 có 24 ước

40000 có 35 ước

Chúc  bạn học tốt.