K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2019

\(3-\left(2x+\frac{1}{2}\right)\div\frac{1}{2}=2\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+\frac{1}{2}\right)\div\frac{1}{2}=3-2\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+\frac{1}{2}\right)\times2=1\)

\(\Leftrightarrow2x+\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\div2\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy x = 0

9 tháng 3 2019

\(3-\left(x\times2+\frac{1}{2}\right):\frac{1}{2}=2\)

         \(\left(x\times2+\frac{1}{2}\right):\frac{1}{2}=3-2\)

         \(\left(x\times2+\frac{1}{2}\right):\frac{1}{2}=1\)

                      \(x\times2+\frac{1}{2}=1\times\frac{1}{2}\)

                      \(x\times2+\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)

                                  \(x\times2=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\)

                                  \(x\times2=0\)

                                              x = 0 : 2

                                              x = 0

Vậy x = 0

9 tháng 10 2020

Ai nhanh sẽ được K

9 tháng 10 2020

các cậu giải trong tối nay hộ tớ được không

15 tháng 3 2017

Ko có kết quả của biểu thức thì tìm sao đc

15 tháng 3 2017

=\(\frac{503}{1007}\)

28 tháng 9 2018

1 / 1 x 2 = 1-1/2 và 1/2x3 = (1/2)-(1/3) tương tự đến 1/(x-1).x=(1/x-1)-(1/x). Cuối cùng ta có phép tính 1+(1/x-1)-(1/x)=15/16

25 tháng 6 2017

1 / 1 x 2 = 1-1/2 và 1/2x3 = (1/2)-(1/3) tương tự đến 1/(x-1).x=(1/x-1)-(1/x).

Cuối cùng ta có phép tính

1+(1/x-1)-(1/x)=15/16.

29 tháng 8 2021

10/3 x 1/2 - ( 1/2 x X - 1/3) + 1/5 = 3/5 :1/2

5/3 - ( 1/2 x X - 1/3) + 1/5 = 6/5

5/3 - ( 1/2 x X - 1/3) = 6/5 + 1/5

5/3 - ( 1/2 x X - 1/3) = 7/5

1/2 x X - 1/3 = 5/3 - 7/5

1/2 x X - 1/3 = 4/15

1/2 x X = 4/15 + 1/3

1/2 x X = 9/15

X = 9/15 : 1/2

X = 18/15.

29 tháng 8 2021

Đây nha

undefined

14 tháng 9 2017

[(x+1/3)+1/6]-1/2:2=3/4

=>[x+1/3+1/6]-1/4=3/4

=>x+1/2=3/4+1/4=1

=>x=1-1/2=1/2

14 tháng 9 2017

PIKA PIKACHU

25 tháng 6 2017

\(\left[\left(x\times\frac{1}{3}\right)+\frac{1}{6}\right]-\frac{1}{2}\div2=\frac{3}{4}\)

\(\left[\left(x\times\frac{1}{3}\right)+\frac{1}{6}\right]-\frac{1}{2}=\frac{3}{4}\times2\)

\(\left[\left(x\times\frac{1}{3}\right)+\frac{1}{6}\right]-\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

\(\left(x\times\frac{1}{3}\right)+\frac{1}{6}=\frac{3}{2}+\frac{1}{2}\)

\(\left(x\times\frac{1}{3}\right)+\frac{1}{6}=2\)

\(x\times\frac{1}{3}=2-\frac{1}{6}\)

\(x\times\frac{1}{3}=\frac{11}{6}\)

\(x=\frac{11}{6}\div\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{11}{2}\)

20 tháng 6 2021

ĐKXĐ: x khác 0 

1/(1 ×2)+  1/(2 ×3)+  1/(3 ×4 )+⋯.+  1/(x ×( x+1))=  30/31

1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + ... + 1/x - 1/x +1 = 30/31

1 - 1/x+1 = 30/31

x+1-1/x+1 = 30/31

x/x+1 = 30/31

31x = 30x + 30

31x - 30x = 30

x = 30(TM)

Vậy x là 30.

20 tháng 6 2021

Điều kiệ xác định là x khác -1 nhé, chị nhầm

 

30 tháng 12 2016

từ 1 đến 28 có 28 số hạng mà cách nhau 3 đơn vị nên có 10 số hạng

suy ra  có 10 số x

=10x+1+4+7+...........+28

số số hạng từ 1 đén 28 là

[28-1];3+1=10 số hạng

tổng là;[28+1]x10;2=145

=10x+145=195

10x=195-145

10x=50

x=5