
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


nhanh nhanh lẹ lẹ giúp chế coi. chế bị bắt chép phạt vì tội làm bài sai đây( làm sai 5 ý trên tổng thế 47 bài mỗi bài ít nhát 20 ý đây. cô giáo ác vcl)
a, 3x + 2 chia hết cho 2x - 1
=> ( 3x + 1 ) + 1 chia hết cho 2x - 1
mà 3x + 1 chia hết cho 2x - 1
=> 1 chia hết cho 2x - 1
=> 2x - 1 thuộc Ư(1) = { -1 ; 1 }
Ta có :
2x - 1 | -1 | 1 |
2x | 0 | 2 |
x | 0 | 1 |

Bài làm
a) 10 chia hết cho 2x + 1
<=> 2x + 1 là Ư(10) = { +1; +2; +5; +10}
Ta có bảng sau:
2x +1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 5 | -5 | 10 | -10 |
x | 0 | -1 | 0,5 | -1,5 | 2 | -3 | 4,5 | -5,5 |
Mà x > 0
Vậy x = {0; 0,5; 2; 4,5 }
b) Ta có: 2x + 108 chia hết cho 2x + 3
<=> 2x + 3 + 105 chia hết cho 2x + 3
<=> 105 chia hết cho 2x + 3
<=> 2x + 3 là Ư(105)
Mà x > 0
<=> 2x + 3 = { 1; 3; 5; 7; 15; 35; 105}
Ta có bảng sau:
2x + 3 | 1 | 3 | 5 | 7 | 15 | 35 | 105 |
x | -1 | 0 | 1 | 2 | 6 | 16 | 51 |
Vậy x = {-1; 0; 1; 2; 6; 16; 51}
c) Vì x + 13 chia hết cho x + 1
<=> x + 1 + 12 chia hết cho x + 1
<=> 12 chia hết cho x + 1
Mà x > 0
=> x + 1 thuộc Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12}
Ta có bảng sau:
x + 1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
x | 0 | 1 | 2 | 3 | 5 | 11 |
Vậy x = {0; 1; 2; 3; 5; 11}

a) x + 13 chia hết cho x + 1
x + 1 + 12 chia hết cho x + 1
12 chia hết cho x + 1
x + 1 thuộc U(12)
Liệt kê ra bảng
a. x+13 chia hết cho x+1
=> x+1+12 chia hết cho x+1
=> 12 chia hết cho x+1
=> x+1 E Ư(12)={-12; ;-6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
=> x E {-13; -7; -5; -4; -3; -2; 0; 1; 2; 3; 5; 11}
b. 2x+108 chia hết cho 2x+3
=> 2x+3+105 chia hết cho 2x+3
=> 105 chia hết cho 2x+3
=> 2x+3 E Ư(105) = {-105; -35; -21; -15; -7; -5; -3; -1; 1;3; 5; 7; 15; 21; 35; 105}
=> 2x E {-108; -38; -24; -18; -10; -8; -6; -4; ...}
=> x E {...}
Bạn làm tương tự câu a.

a,vì 13 và 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên:
x thuộc N sao cho x+13 ko phải là số nguyên tố.
b,vì 2x chia hết cho 2x và 108 chia hết cho 3 nên:
x thuộc N.
TICK MIK NHÉ BẠN

a. 3x + 5
=> 3x \(⋮\) x
5 \(⋮\) x
=> x \(\in\)(5)
=> x = 1 hoặc x = 5

x+12 chia hết cho x+3
hay x+3+9 chia hết cho x+3
mà x+3 chia hết cho x+3
=> 9 chia hết cho x+3
=> x+3 \(\in\)Ư(9)={-9;-3;-1;1;3;9}
=> x \(\in\){-12;-6;-4;-2;0;6}
2x+1 chia hết cho 2x
=> 1 chia hết cho 2x
=> 2x \(\in\)Ư(1)={-1;1}
=> x \(\in\){-1/2; 1/2}
* Nếu chưa học số nguyên thì bỏ các số âm đi (-12; -6; -4; -2; -1/2)

a)Ta có : \(x-5⋮x+2=>x-5-\left(x+2\right)⋮x-2=>-7⋮x-2\)
\(=>x-2\inƯ\left(7\right)\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
\(=>x\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)
b)Ta có : \(2x+1⋮2x-1=>2x+1-\left(2x-1\right)⋮2x-1=>2⋮2x-1\)
\(=>2x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
\(=>2x\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)
\(=>x\in\left\{0;1\right\}\)(vì \(x\in Z\))
c)\(\left(x+5\right)-3\left(x+5\right)+2⋮x+5=>2⋮x+5=>x+5\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
\(=>x\in\left\{-7;-6;-4;-3\right\}\)
d)\(x+1⋮x+2=>x+2-1⋮x+2\)
\(=>1⋮x+2=>x+2\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}=>x\in\left\{-1;-3\right\}\)

a) \(x-2⋮x+7\)
\(x+7-9⋮x+7\)
Mà \(x+7⋮x+7\)
\(\Rightarrow-9⋮x+7\)
\(\Rightarrow x+7\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
\(x+7\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) | \(9\) | \(-9\) |
\(x\) | \(-6\) | \(-8\) | \(-4\) | \(-10\) | \(2\) | \(-16\) |
Vậy, \(x\in\left\{-16;-10;-8;-6;-4;2\right\}\)
b) \(2x+1⋮2x-3\)
\(2x-3+4⋮2x-3\)
Mà \(2x-3⋮2x-3\)
\(\Rightarrow4⋮2x-3\)
\(\Rightarrow2x-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
VÌ \(2x-3\)là số lẻ và \(x\inℤ\)
\(\Rightarrow2x-3\in\left\{\pm1\right\}\)
\(2x-3\) | \(1\) | \(-1\) |
\(x\) | \(2\) | \(1\) |
Vậy, \(x\in\left\{1;2\right\}\)
\(\left(2x+1\right)⋮\left(x-3\right)\)
\(\left(2x-6+7\right)⋮\left(x-3\right)\)
\(\left(2\left(x-3\right)+7\right)⋮x-3\)
\(7⋮\left(x-3\right)\)
Bảng
Vậy \(x\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)