Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
17 chia hết cho x ⇒ x ∈ Ư(17)
21 chia hết cho x ⇒ x ∈ Ư(21)
51 cũng chia hết cho x ⇒ x ∈ Ư(51)
Mà x là số lớn nhất nên:
x ∈ ƯCLN(17, 21, 51)
Ta có:
\(17=17\)
\(21=3\cdot7\)
\(51=17\cdot3\)
\(\RightarrowƯCLN\left(17,21,51\right)=1\)
Vậy x = 1
Bài 2
x chia hết cho 12; 21; 28 => x ∈ BC(12;21;28)
12 = 22.3 ; 21 = 3.7; 28 = 22.7 => BCNN (12;21;28) = 22.3,7 = 84
=> x ∈ {0;84; 168; 252; 336;...}
Vì 150 < x < 300 nên x = 168 hoặc x = 252
bai 2:số số hạng là:(n-2):2+1=n/2
tổng là:(n+2)n/2=220 suy ra (n+2)n=440
mà 440=20.22
suy ra n=20
x+10 chia hết cho 5
=>x={0;5;10;15;...}
=>x là B(5)
x-18 chia hết cho 6
B(6)={0;6;12;...;510;516;522;528;...;696;...}
=>x={510;516;522;528;...696;...}
21+x chia hết cho 7
=>x={0;7;14;...}
=>x là B(7)
x= BCNN(12,21,28)
X= 84
Vì 150<x<300 nên x bằng 84*2= 168
84*3= 252
Vậy x= 168, 252
x chia hết cho 12,21,28
=> x thuộc BC(12;21;28)
12=2^2.3; 21=3.7; 28=2^2.7
BCNN(12;21;28)=2^2.3.7=84
BC(12;21;28)=B(84)={0;84;168;252;...}
Vì 150<x<300 nên x thuộc {168;252}
21 chia hết cho(X+2) và (x+2) chia hết cho 21 thì có các số 21, -21 và 0
Với x+2=21 => x=19
Với x+2=-21 => x=-23
Với x+2 =0 => x=-2
Vậy ..........................