K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2021

Nhắc đến trường học, là nhắc đến những tiết học thú vị, bổ ích, là nhắc đến những giờ kiểm tra căng thẳng. Và tất nhiên, thật thiếu sót khi không nhắc đến những giờ ra chơi vui vẻ. Nhờ những giây phút giải lao ấy, mà chúng em có sự thoải mái, để thêm tập trung cho những giờ học.

Ngay sao tiếng chuông reo báo hiệu giờ ra chơi bắt đầu, từ các phòng học tiếng hò reo của học sinh như là được phóng đại lên gấp trăm lần. Như đàn ong vỡ tổ, các học sinh ùa ra sân trường từ những ô cửa. Sân trường mới phút trước còn vắng vẻ, bỗng nhiên trở nên chật chội và rộn rã. Các bạn học sinh tụm năm, tụm bảy vui chơi và trò chuyện, ríu rít như bầy chim ri.

Ở góc này, là các bạn nữ đang chơi nhảy dây. Khi một bạn nhảy qua được nấc khó, những bạn đứng xem nhiệt tình hò reo, cổ vũ. Ở góc kia, mấy bạn nam đang chơi đá cầu, bắn bi. Mỗi lần vượt qua được thành tích đội đối thủ, các bạn ấy lại có những màn ăn mừng hoành tráng không kém gì các cầu thủ. Ở phía dưới mấy gốc bàng, là các nhóm nhỏ ngồi bàn tán say sưa chuyện gì đó. Nào là bộ phim vừa xem hôm qua, là một chương trình thú vị đã được xem, hay là ca khúc đang nổi tiếng… Chỉ vậy thôi cũng đủ để mọi người hăng say bàn tán. Và cũng có những bạn, không chơi trò chơi, mà ngồi một góc đọc sách, đọc truyện. Vẻ mặt chăm chú, lúc thì nhíu mày lại, lúc thì nhoẻn miệng cười. Trông thật thích chí.

Cứ thế, cả sân trường đông vui và nhộn nhịp vô cùng. Mỗi bạn học sinh lại chọn cách giải trí khác nhau, nhưng điểm chung là bạn nào cũng rất vui tươi và phấn khởi. Tuy không dài, nhưng nhờ những giờ ra chơi như thế này, mà học sinh chúng em được giải tỏa bớt căng thẳng sau những giờ học. Đồng thời, còn được vận động, thư giãn cơ thể, trò chuyện cùng bạn bè nữa.

Những giờ ra chơi tuyệt vời như thế, sẽ là một góc đẹp nhất trong tấm kỉ niệm thời học sinh của em.

Tả quang cảnh sân trường em trong giờ ra chơi

26 tháng 9 2021

CHẾT NHẦM RỒI!!!

2 tháng 4 2017

nhiều thế này nhác lăm

bn đang từng cái 1 thôi

2 tháng 4 2017

Trời ơi! Một đóng bài thế này bạn đăng lên 1 năm sau không biết có ai giải rồi hết chưa nữa, đăng từng cái lên thôi nha bạn , vừa nhìn vào đã thấy hoa mắt chóng mặt oho

28 tháng 12 2016

Giải câu 4:

x2 - xy + 7 = -23 và x - y = 5

Ta có :

xx - xy + 7 = -23

x. (x - y ) + 7 = -23

x. 5 + 7 = -23

x . 5 = (-23) - 7

x . 5 = -30

x = (-30) : 5

x = -6

11 tháng 2 2017

Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số

16 tháng 10 2016

dài thế...

 

16 tháng 10 2016

Dài quá!^^

lm từg cái thôi nhé

31 tháng 12 2016

1) Ta có x2 - xy + 7 = -23

\(\Rightarrow\)xx - xy = -23 - 7 = -30

\(\Rightarrow\)x(x - y) = -30

\(\Rightarrow\)x. 5 = -30

\(\Rightarrow\)x = -30 : 5 = -6

31 tháng 12 2016

3) 2x3 - 1 = 15

\(\Rightarrow\) 2x3 = 16

\(\Rightarrow\) x3 = 8

\(\Rightarrow\) x = 2

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}y=2.16+25=57\\z=2.25-9=41\end{matrix}\right.\)

Vậy x + y + z = 2 + 57 + 41 = 100

6 tháng 10 2016

Chỉ có 3 người ăn: người ông, người bố và người con.

Bằng 4. ( Lấy số vòng khép kín nhân với số vongfko khép kin).

1 lần. (vì khi 25 trừ đi 5 thì sẽ ko còn bằng 25)

 

 

6 tháng 10 2016

Mk cho VD câu 6:

1919 có số vòng khép kín là 2 ( 2 con số 9), có 2 số có vòng ko khép kín

Vậy 2 + 2= 4.

 

 

26 tháng 10 2016

học rồi má

 

10 tháng 2 2017

Giải:
5) Xét \(\Delta ABN,\Delta ACN\) có:
AB = AC ( gt )

AN: cạnh chung

\(NB=NC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABN=\Delta ACN\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ANB}=\widehat{ANC}\) ( góc t/ứng )

\(\widehat{ANB}+\widehat{ANC}=180^o\) ( kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{ANB}=\widehat{ANC}=90^o\)

\(\Rightarrow AN\perp BC\) hay \(AI\perp BC\) (1)

Mà NB = NC ( 2)

Từ (1) và (2) suy ra AI là đường trung trực của BC ( đpcm )

6) Hình ( tự vẽ )

Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) ( do t/g ABC cân )

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{ABC}=\frac{1}{2}\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

\(\Rightarrow\Delta OBC\) cân tại O

Xét \(\Delta OBN,\Delta OCN\) có:

NB = NC ( gt )

\(\widehat{OBN}=\widehat{OCN}\) ( t/g OBC cân tại O )

\(OB=OC\) ( t/g ABC cân tại O )

\(\Rightarrow\Delta OBN=\Delta OCN\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ONB}=\widehat{ONC}\) ( góc t/ứng )

\(\widehat{ONB}+\widehat{ONC}=180^o\) ( kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{ONB}=\widehat{ONC}=90^o\)

\(\Rightarrow OI\perp BC\)

\(AI\perp BC\)

\(\Rightarrow A,O,I\) thẳng hàng ( đpcm )

10 tháng 2 2017

Ghi hẳn hoi cái đề ra đi, chụp cái hình vậy mk biết yếu tố nào đã cho, yếu tố nào cần chứng minh.

7 tháng 9 2016

bài 23

a) 

b) -500 < 0 < 0,001 => -500 < 0,001

c) 


bài 24 

a) (-2,5. 0,38. 0, 4) - ( 0,125. 3,15. (-8))

=((-2,5.0,4).0,38) - ((-8.0,125).3,15)

= ((-1).0,38) - ((-1).3,15)

= -0,38 - (-3,15)  

= 2.77

b)  ((-20,83) .0,2 + (-9,17).0,2) : ( 2,47.0,5 - (-3,53).0,5)

bài 25 

a)  |x -1,7| = 2,3    => x - 1,7 = 2,3 hoặc x - 1,7 = -2,3

Với x - 1,7 = 2,3 => x = 4

Với  x - 1,7 = -2,3 =>  x= -0,6

Vậy x = 4 hoặc x = -0,6

b)  =>  

Suy ra: 

Với  

Với 



chúc bạn học tốt phần còn lại bạn tự làm đi nhé nếu bạn cứ hỏi như vậy thì bạn sẽ không học được môn toán nhé

= ((-20,83 - 9,17).0,2) : ((2,47 + 3,53).0,5)

= (-6) : 3

= -2



 

7 tháng 9 2016

17. 

1. Ta có |x| ≥ 0, nên các câu:

a) |-2,5| = 2,5 đúng

b)  |-2,5| = -2,5 sai

c) |-2,5| = -(-2,5) = 2,5  đúng

2. Tìm x

a) |x| =      =>     x = ± 

b) |x| = 0,37   => x = ± 0,37

c) |x| =0         => x = 0

d) |x| =     => x = ±

 Bài 18: Tính

a) -5,17 - 0,469

b) -2,05 + 1,73

c) (-5,17).(-3,1)

d) (-9,18) : 4,25

Lời giải:

a) -5,17 - 0,469 = - (5,17 + 0,469 ) = -5,639

b) -2,05 + 1,73 = -( 2,05 - 1,73) = - 0,32

c) (-5,17).(-3,1) = 16,027

d)  (-9,18) : 4,25 = -2,16

a) Bạn Hùng áp dụng tính chất giao hoán để nhóm các số thập phân cùng dấu lại rồi thu gọn, sau đó tính tổng hai số thập phân trái dấu

Bạn Liên nhóm các cặp số hạng một cách hợp lý, thu gọn, sau đó tính tổng hai số hạng trái dấu

b) Theo em, trong trường hợp này nên làm theo cách của bạn Liên, vì nó dễ làm, hợp lý, và lời giải đẹp hơn

Bài 20 )  

a) 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (-0,3) = (6,3 + 2,4) + ((-3,7) + (-0,3)) = 8,7 + (-4) = 4,7

b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5) = ((-4,9) + 4,9) + ( 5,5 + (-5,5)) = 0 + 0 = 0

c) 2,9 + 3,7 + (-4,2) + (-2,9) + 4,2 = (2,9 + (-2,9)) + ((-4,2) + 4,2) + 3,7 = 3,7

d) (-6,5).2,8 + 2,8.(-3,5) = 2,8.( (-6,5) + (-3,5)) = 2,8. ( -10) = -28

21 ) Ta có :  Vậy các phân số  cùng biểu diễn một số hữu tỉ

Tương tự  cùng biểu diễn một số hữu tỉ

b) Ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ  là:

22 ) Viết các phân số dưới dạng tối giản:

- So sánh các số hữu tỉ dương với nhau:

Ta có : 

Vì 39 < 40 và 130 > 0 nên 

- Tương tự So sánh các số hữu tỉ âm với nhau

Vậy: 

23 ) a) 

b) -500 < 0 < 0,001 => -500 < 0,001

c) 

24 ) a) (-2,5. 0,38. 0, 4) - ( 0,125. 3,15. (-8))

=((-2,5.0,4).0,38) - ((-8.0,125).3,15)

= ((-1).0,38) - ((-1).3,15)

= -0,38 - (-3,15)  

= 2.77

b)  ((-20,83) .0,2 + (-9,17).0,2) : ( 2,47.0,5 - (-3,53).0,5)

= ((-20,83 - 9,17).0,2) : ((2,47 + 3,53).0,5)

= (-6) : 3

= -2

25 ) 

a)  |x -1,7| = 2,3    => x - 1,7 = 2,3 hoặc x - 1,7 = -2,3

Với x - 1,7 = 2,3 => x = 4

Với  x - 1,7 = -2,3 =>  x= -0,6

Vậy x = 4 hoặc x = -0,6

b)  =>  

Suy ra: 

Với  

Với 

26) undefined