Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(3^{x+1}-3^{x-2}=702\) \(\Leftrightarrow3^x.3-3^x:3^2=702\)
\(\Leftrightarrow3^x.3-3^x.\frac{1}{9}=702\)\(\Leftrightarrow3^x.\left(3-\frac{1}{9}\right)=702\)
\(\Leftrightarrow3^x.\frac{26}{9}=702\)\(\Leftrightarrow3^x=243=3^5\)\(\Leftrightarrow x=5\)
Vậy \(x=5\)
Bài 1 :
a, Vì : các số chia hết cho 2 có tận cùng là các chữ số chẵn : 0;2;4;6;8
=> * \(\in\) { 0;2;4;6;8 }
b, Vì : các số chia hết có tận cùng là các chữ số 0 hoặc 5 .
=> * \(\in\) { 0;5 }
c, Để : 73* chia hết cho cả 2 và 5 thì tận cùng phải là 0
=> * = 0
Bài 2 :
Ta có : \(\overline{a97b}\) chia hết cho 5 => \(b\in\left\{0;5\right\}\)
+) Nếu : b = 0
Ta có :
\(\overline{a970}\) \(⋮\) 9
=> a + 9 + 7 + 0 \(⋮\) 9
=> a + 15 \(⋮\) 9
=> 9 + ( a + 6 ) \(⋮\) 9
Mà : 9 \(⋮\) 9 => a + 6 \(⋮\) 9
Mà : a là chữ số .
=> a + 6 = 9
=> a = 9 - 6
=> a = 3
Vậy a = 3
Bài 3 :
a, 100 - 7 ( x - 5 ) = 58
7 ( x - 5 ) = 100 - 58
7 ( x - 5 ) = 42
x - 5 = 42 : 7
x - 5 = 6
=> x = 6 + 5
=> x = 11
Vậy x = 11
b, 5x - 206 = 24 . 4
5x - 206 = 16 . 4
5x - 206 = 64
5x = 64 + 206
5x = 270
=> x = 270 : 5
=> x = 54
Vậy x = 54
c, 24 + 5x = 749 : 747
24 + 5x = 72
24 + 5x = 49
5x = 49 - 24
5x = 25
=> x = 25 : 5
=> x = 5
Vậy x = 5
mau giup minh di cac ban . tra loi minh se tich cho nha . cam on cac ban
n2 + 3n chia hết cho n + 3
n(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3
Mà n(n + 3) chia hết cho n + 3
=> 13 chia hết cho n + 3
n + 3 thuộc U(13) = {1;13}
n + 3 = 1 => n = -2
n + 3 = 13 => n = 10
Vì n là số tự nhiên nên n = 10
n2 +7n - 8 chia hết cho n + 3
n + 3 chia hết cho n +3
n(n + 3) chia hết cho n + 3
n2 + 3n chia hết cho n + 3
=> [(n2 + 7n - 8) - (n2 + 3n)] chia hết cho n + 3
(n2 + 7n - 8 - n2 - 3n) chia hết cho n + 3
4n - 8 chia hết cho n + 3
n + 3 chia hết cho n + 3
4(n + 3) chia hết cho n + 3
4n + 12 chia hết cho n + 3
< = > [(4n + 12) - (4n - 8) ] chia hết cho n + 3
20 chia hết cho n + 3
n + 3 thuộc U(20) = {1;2;4;5;10;20}
n + 3 = 1 => n = -2
n + 3 = 2 => n = -1
n + 3 = 4 => n = 1
n+ 3 = 5 => n = 2
n + 3 = 10 => n = 7
n + 3 = 20 => n = 17
Vậy n thuộc {1;2;7;17}
x2 + 1 \(⋮\)x + 1
=> x . x + 1 \(⋮\)x + 1
=> 2 ( x + 1 )\(⋮\)x + 1
=> 2\(⋮\)x + 1
=> x + 1 \(\in\)Ư ( 2 ) = { 1 ; 2 ; -1 ; -2 }
Với x + 1 = 1 => x = 0
Với x + 1 = 2 => x = 1
Với x + 1 = -1 => x = -2
Với x + 1 = -2 => x = -3
Vậy : x\(\in\){ 0 ; 1 ; -2 ; -3 }