K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2019

\(\left(x^2-5\right)\left(x^2-24\right)< 0\)

TH1: \(\hept{\begin{cases}x^2-5< 0\\x^2-24>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 5\\x^2>24\end{cases}}}\)loại 

TH2: \(\hept{\begin{cases}x^2-5>0\\x^2-24< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2>5\\x^2< 24\end{cases}\Leftrightarrow}5< x^2< 24}\)(1)

Vì x là số nguyên nên x^2 là số chín phương thỏa mãn (1)

nên x^2 bằng 9 hoặc x^2 bằng 16

\(x^2=9\Leftrightarrow x=\pm3\)

\(x^2=16\Leftrightarrow x=\pm4\)

Vậy...

4 tháng 8 2020

\(\left(x^2-5\right)\left(x^2-24\right)< 0\)

Xét 2 trường hợp

1.\(\hept{\begin{cases}x^2-5< 0\\x^2-24>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 5\\x^2>24\end{cases}}\)( loại )

2. \(\hept{\begin{cases}x^2-5>0\\x^2-24< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>5\\x^2< 24\end{cases}}\Rightarrow5< x^2< 24\)( nhận )

Vì x là số nguyên => x2 là một số chính phương

=> \(\orbr{\begin{cases}x^2=9\\x^2=16\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\pm3\\x=\pm4\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\pm3;\pm4\right\}\)

6 tháng 1 2017

a) với x<1 thì x-1<0& x-5<0=> (x-1)(x-5) >0 => loại

 1<x<5 thì x-1>0 và x-5<0 =>  (x-1)(x-5) <0  nhận

với x> 5 thì x-1>0& x-5>0=> (x-1)(x-5) >0 => loại

KL nghiệm 1<x<5

b) x-3>0 => x>3

c) (x-1)(x+1)(x-3)(x+3)<0

lý luận như (a) {-3...-1...1...3} 

KL Nghiệm: -3<x<-1 hoạc  -1<x<3

bài 2:

x+2={-3.-1,1,3}=> x={-5,-3,-1,1}

y-1={1,3,-3,-1}=> y={2,4,-2,0}

KL nghiệm (x,y)=(-5,2);(-3,4);(-1,-2); (1,0)

6 tháng 1 2017

2, 

b, ( x -7 ) . ( y + 2) =0

suy ra x -7 =0 hoặc y + 2 =0

suy ra x =7   hoặc x =-2

chỗ ghi chữ hoặc bạn dùng dấu hoặc thay thế nhé

vì tren máy tính nen mình khonng biết ghi dấu hoặc

23 tháng 1 2017

bài 2: (x-3).(y+2) = -5

    Vì x, y \(\in\)Z   => x-3 \(\in\)Ư(-5) = {5;-5;1;-1}

Ta có bảng: 

x-35-5-11
y+21-1-55
x8-224
y-1-3-73



bài 3: a(a+2)<0

TH1 : \(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a+2>0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a>-2\end{cases}}\)=> -2<a<0 ( TM)

TH2: \(\orbr{\begin{cases}a>0\\a+2< 0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a>0\\a< -2\end{cases}}\Rightarrow loại\)
 

           Vậy -2<a<0

23 tháng 1 2017

Bài 5: \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)< 0\)

TH 1 : \(\hept{\begin{cases}x^2-1>0\\x^2-4< 0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>1\\x^2< 4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< 2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)1 < a < 2

TH 2: \(\hept{\begin{cases}x^2-1< 0\\x^2-4>0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 1\\x^2>4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x>2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)loại

                         Vậy 1<a<2

22 tháng 12 2019

     \(2^5.3^2+2^5.11-2^6.5-5\)

\(=2^5.9+2^5.11-2^5.2^1.5-5\)

\(=2^5.\left(9+11-2.5\right)-5\)

\(=32.\left(9+11-10\right)-5\)

\(=32.10-5\)

\(=320-5\)

\(=315\)

    

       \(-2017-\left[\left(15-2017\right)+\left(-115\right)\right]\)

\(=-2017-\left[\left(-2002\right)+\left(-115\right)\right]\)

\(=-2017-\left(-2117\right)\)

\(=-2017+2117\)

\(=100\)

 Vì 24 chia hết cho x, 120 chia hết cho x và 10<x<20 nên x ƯC(24,120)

Ta có : 24 =12.2   ;   120= 10.12

ƯCLN(24,120) = 12

Mà Ư(12) = { 1,2,3,4,6,12}

=>ƯC(24,120) = { 1,2,3,4,6,12}

Vì 10<x<20

=> x = 12

Vậy x = 12

  3.|x-1| = 28:2+ 20170

  3.|x-1| = 25+ 1

  3.|x-1| = 32 + 1

  3.|x-1| = 33

     |x-1| = 33 : 3

     |x-1| =11

=> x -1 =11

     x      = 11+1

     x      = 22