K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2016

x - 6 chia hết cho x - 5

x - 5 - 1 chia hết cho x - 5

x - 5 chia hết cho x - 5

1 chia hết cho x - 5

=> x - 5 thuộc U(1) = {-1 ; 1}

x-  5=  -1 = > x  = 4

x-  5 = 1 = > x=  6

Vậy x thuộc {4 ; 6} 

11 tháng 1 2016

x=6, tick nha

hoặc x = những số chia hết cho 5 +1

tick mik nha

29 tháng 1 2016

a)<=>(x-3)+8 chia hết x-3

=>8 chia hết x-3

=>x-3\(\in\){-1,-2,-4,-8,1,2,4,8}

=>x\(\in\){2,1,-1,-5,4,5,7,11}

b)<=>(x-5)+38 chia hết x-5

=>38 chia hết x-5

=>x-5\(\in\){1,2,38,-1,-2,-38}

=>x\(\in\){6,7,43,3,-33}

Nguyễn Trần Anh Tuấn và mọi người ủng hộ để tôi đc 400 điểm nhé

29 tháng 1 2016

a)  ta se co :

    ( x - 3) + 8 chia het cho x - 3 

  vi x - 3  chia het cho x - 3 

     nen   8 chia het cho x - 3 

          x - 3 \(\in\)U(8 ) = { -8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

      vay    x \(\in\) = { -5;-1;1;4;5;7;11} 

 b)     ta se co :  

       ( 3x - 15 ) + 26 chia het cho x - 5

        3(x-5) + 26 chia het cho x - 5 

        vi 3(x-5)  chia het cho x - 5 

           nen 26 chia het cho x - 5 

              x - 5 \(\in\)U (26) = { -26;-13;-2;-1;1;2;13;26}

          vay x\(\in\) = { -21;-8;3;4;6;7;18;31}

minh nha ban oi , thanks

 

22 tháng 7 2017

a) \(\frac{x-1}{x-3}=\frac{x-3+2}{x-3}=\frac{x-3}{x-3}+\frac{2}{x-3}=1+\frac{2}{x-3}\)

=> x-3 \(\in\) Ư(2) = {1,2}

Ta có bảng :

     x-3     1     2
     x      45

Vậy x = {4,5}

b) \(\frac{x}{x-5}=\frac{x-5+5}{x-5}=\frac{x-5}{x-5}+\frac{5}{x-5}=1+\frac{5}{x-5}\)

=> x-5 \(\in\) Ư(5) = {1,5}

Ta có bảng :

     x-5    1     5
     x    6     10

Vậy x = {6,10}

c) \(\frac{x+6}{x-1}=\frac{x-1+7}{x-1}=\frac{x-1}{x-1}+\frac{7}{x-1}=1+\frac{7}{x-1}\)

=> x-1 \(\in\) Ư(7) = {1,7}

Ta có bảng :

    x-1     1     7
x28

Vậy x = {2,8}

d) \(\frac{x-3}{x-2}=\frac{x-2-1}{x-2}=\frac{x-2}{x-2}-\frac{1}{x-2}=1-\frac{1}{x-2}\)

=> x-2 \(\in\) Ư(1) = {1}

Vậy ta có x-2 = 1

x = 1+2

x = 3

22 tháng 7 2017

bn giai ro rang hon cho mk hieu dc ko

ky hieu chia het 3 dau . hang doc

ko ai trả lời hết zợ

18 tháng 11 2018

1) Do x chia hết cho 15, x chia hết cho 25

=> x \(\in\)BC ( 15;25 )

Mà \(15=3.5\)

      \(25=5^2\)

=> BCNN ( 15,25 ) = \(5^2.3=75\)

=> BC ( 15;25 ) = B ( 75 ) = { 0 ; 75 ; 150 ; 225 ; ...}

Mà 75 < x < 200

=> x = { 75 ; 150 }

2) Do 35 chia hết cho x

          42 chia hết cho x

=> x \(\in\)ƯC ( 35;42 )

Mà \(35=5.7\)

      \(42=2.3.7\)

=> UCLN ( 35,42 ) = 7

=> UC ( 35;42 ) = Ư ( 7 ) = { - 7 ; -1 ; 1 ; 7 }

Mà x > 1 

=> x = { 1 ; 7 }

17 tháng 11 2015

vì x+20 chia hết cho 10 mà 0<x<300 nên x= 80;180 hoặc 280

ta thấy số 80+20 chia hết cho 10 

 80-15 chia hết cho 5 
80 chia hết cho 8

80+1 chia hết cho 9 và 

31 tháng 1 2017

a. x=0

b.x=0

cau c 

tk ung ho mk nha

9 tháng 11 2017

Câu trả lời hay nhất:  số các số có chữ số hàng chục trùng với chữ số hàng đơn vị : 9 số ( tương ứng với 9 chữ số 1, 2,...., 9 ) 

nếu chữ số hàng chục là x thì số các số có hàng chục là x và có số hàng đơn vị nhỏ hơn cũng là x ( vì số các số tự nhiên liều trước của 1 số, kể cả số 0 bằng chính số đó ) 

vậy nên số các số tự nhiên có hai chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 
1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 45 ( số ) 
vậy có tất cả 45 tự nhiên có hai chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị