
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


\(x-2\sqrt[]{x}\)\(=0\)
\(x-\sqrt[]{x}\)\(=0:2\)
\(x-\sqrt{x}\)\(=0\)
\(=>x=0\)

a, 15-3(x+2)=-21
\(\Rightarrow3\left(x+2\right)=15-\left(-21\right)\)
\(\Rightarrow3\left(x+2\right)=36\)
\(\Rightarrow x+2=12\)
\(\Rightarrow x=10\)
vậy x=10
b,\(\frac{x-2}{3}=\frac{x+3}{2}\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right).2=\left(x+3\right).3\)
\(\Rightarrow2x-4=3x+9\)
\(\Rightarrow2x-3x=9+4\)
\(\Rightarrow x=-13\)
k mình nha bn

cho em xin khái niệm số hữu tỉ r em giải đoàng hoàng ra cho
Trong toán học, số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên nhưng b{\displaystyle \neq }0. Tập hợp số hữu tỉ ký hiệu là {\displaystyle \mathbb {Q} }.
Một cách tổng quát:
{\displaystyle \mathbb {Q} =\left\{x|x={\frac {m}{n}};m\in \mathbb {Z} ,n\in \mathbb {Z^{*}} \right\}}
Tập hợp số hữu tỉ là tập hợp đếm được.

a)15-3 x (x+2)=-21
3 x (x +2)=15-(-21)=36
x+2=36/3=12
x=12-2
x=10
b)\(\left(x-2\right).2=\left(x+3\right).3\)
\(\left(x+1\right).2=3\)
\(x+1=6\)
\(x=6-1=5\)
a) 15-3(x+2)=-21
3(x+2)=15-(-21)=36
x+2=12
x=10
b) \(\frac{x-2}{3}=\frac{x+3}{2}\)
=>2(x-2)=3(x+3)
=>2x-4=3x+9
=>3x-2x=-4-9
=>x=-13

a, \(\frac{x+3}{x+4}>0\)
\(\Rightarrow x+3>0\)
\(\Rightarrow x>-3\)
Vậy x > - 3
b, \(\frac{x+3}{x+4}>1\)
\(\Rightarrow x+3>x+4\)
\(\Rightarrow0x>1\)( vô lí )
Vậy ko có giá trị của x thỏa mãn
Mình nghĩ ghi như này sẽ hợp lý và dễ hiểu hơn
x+3>x+4
=> 3>4 (vô lý)
Vậy .........
