Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dạng này rất đơn giản, bạn nhìn các câu hỏi trước của bạn mà làm.
Ta có ; \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{4}{25}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\frac{2}{5}\right)^2\)
\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=\frac{2}{5}\)
\(\Rightarrow x=\frac{2}{5}-\frac{1}{2}=-\frac{1}{10}\)
a) \(\frac{9}{20}\) c) \(\frac{-55}{4}\)
b) \(\frac{116}{75}\) d) \(\frac{-76}{45}\)
đúng hết đấy nhé mình tính kĩ lắm ko sai đâu
chúc may mắn
1,\(a,\frac{7}{12}+\frac{13}{32}\)
\(=\frac{56}{96}+\frac{39}{96}\)
\(=\frac{95}{96}\)
\(b,\frac{-18}{24}+\frac{25}{30}\)
\(=\frac{-3}{4}+\frac{5}{6}\)
\(=\frac{-18}{24}+\frac{20}{24}=\frac{2}{24}=\frac{1}{12}\)
2,\(a,\frac{2}{5}+\frac{-3}{7}=\frac{x}{70}\)
\(=>\frac{28}{70}-\frac{30}{70}=\frac{x}{70}\)
\(=>-\frac{2}{70}=\frac{x}{70}\)
\(=>x=-2\)
\(b,\frac{5}{6}+\frac{-19}{30}=\frac{1}{x}\)
\(=>\frac{25}{30}-\frac{19}{30}=\frac{1}{x}\)
\(=>\frac{6}{30}=\frac{1}{x}\)
\(=>\frac{1}{5}=\frac{1}{x}\)
\(=>x=5\)
1.
a) \(\frac{7}{12}+\frac{13}{32}=\frac{56}{96}+\frac{39}{96}=\frac{95}{96}\)
b) \(\frac{-18}{24}+\frac{25}{30}=\frac{-18}{24}+\frac{20}{24}=\frac{2}{24}=\frac{1}{12}\)
Bài 1:
a) \(\frac{25}{4}+\frac{-5}{4}=\frac{25-5}{4}=\frac{20}{4}=5\)
b)\(\frac{-5}{9}+\left(\frac{-2}{7}\right)=\frac{-35}{63}+\left(\frac{-18}{63}\right)=\frac{-53}{63}\)
c) \(\frac{1}{4}+\frac{9}{11}+\frac{7}{4}+\left(\frac{-2}{11}\right)=\left(\frac{1}{4}+\frac{7}{4}\right)+\left(\frac{-2}{11}+\frac{9}{11}\right)=2+\frac{7}{11}=\frac{22+7}{11}=\frac{29}{11}\)
d) \(\frac{-5}{19}.\frac{8}{19}+\left(\frac{-14}{19}\right).\frac{11}{19}=\frac{-40}{361}-\frac{151}{361}=-\frac{191}{361}\)
Bài 2:
a) \(x+\frac{5}{9}=\frac{-8}{9}\) \(\Leftrightarrow x=\frac{-8}{9}-\frac{5}{9}\) \(\Leftrightarrow x=-\frac{13}{9}\)
b) \(\frac{-1}{8}-x=\frac{9}{20}\) \(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{8}-\frac{9}{20}\) \(\Leftrightarrow x=\frac{-5}{40}-\frac{18}{40}\) \(\Leftrightarrow x=-\frac{23}{40}\)
c) (x + 5)3 - 12 = 15
\(\Leftrightarrow\)(x + 5)3 = 27
\(\Leftrightarrow\)x + 5 = 3
\(\Leftrightarrow\)x = -2
d) \(\left|x-3\right|-\frac{4}{15}=\frac{26}{15}\) \(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=2\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=2\\x-3=-2\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=1\end{cases}}\)
a, \(A=\frac{19}{24}-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{7}{24}=(\frac{19}{24}-\frac{7}{24})-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)
\(=\frac{12}{24}-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=0-\frac{1}{3}=-\frac{1}{3}\)
\(B=\frac{7}{12}+\frac{5}{6}+\frac{1}{4}-\frac{3}{7}-\frac{5}{12}=(\frac{7}{12}-\frac{5}{12})+\frac{5}{6}+\frac{1}{4}-\frac{3}{7}\)
\(=\frac{1}{6}+\frac{5}{6}+\frac{1}{4}-\frac{3}{7}\)
\(=1+\frac{1}{4}-\frac{3}{7}=\frac{23}{28}\)
b, Thay thế A = \(-\frac{1}{3}\)và B = \(\frac{23}{28}\)ta có :
\(-\frac{1}{3}-x=\frac{23}{28}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{1}{3}-\frac{23}{28}=-\frac{28}{84}-\frac{69}{84}=\frac{-28-69}{84}=\frac{-97}{84}\)
a) \(\frac{3}{x}+\frac{y}{3}=\frac{5}{6}\Rightarrow\frac{3}{x}=\frac{5}{6}-\frac{y}{3}=\frac{5}{6}-\frac{2y}{6}=\frac{5-2y}{6}\)
Do đó: x(5-2y)=18=2.32
=> Do x và y là các số nguyên nên 5-2y là ước của 18, mặt khác 5-2y là số lẻ.
Ước lẻ của 18 là : {1,-1,3,-3,9,-9}.
Ta có bảng:
5-2y | 1 | -1 | 3 | -3 | 9 | -9 |
2y | 4 | 6 | 2 | 8 | -4 | -14 |
y | 2 | 3 | 1 | 4 | -2 | 7 |
x | 18 | -18 | 6 | -6 | 2 | -2 |
b) Ta có: \(\frac{x}{6}-\frac{2}{y}=\frac{1}{30}\)
\(\Rightarrow5xy-60=y\)
\(y\left(5x-1\right)=60\)
Vì x,y là sô nguyên nên y là ước của 60
Mà Ư(60)={-60,-30,-20,-15,-12,-10,-6,-5,-4,-3,-2,-1,1,2,3,4,5,6,10,12,15,20,30,60}
Ta có bảng sau:
y | -60 | -30 | -20 | -15 | -12 | -10 | -6 | -5 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 10 | 12 | 15 | 20 | 30 | 60 |
5x-1 | -1 | -2 | -3 | -4 | -5 | -6 | -10 | -12 | -15 | -20 | -30 | -60 | 60 | 30 | 20 | 15 | 12 | 10 | 6 | 5 | 4 | 3 | 2 | 1 |
x | 0 | L | L | L | L | -1 | L | L | L | L | L | L | L | L | L | L | L | L | L | L | 1 | L | L | L |
Dựa vào bảng trên ta tìm được các cặp nghiệm (x,y) là: (0,-60); (-1,-10); (1,15)
c) \(\frac{x}{3}-\frac{4}{y}=\frac{1}{5}\Rightarrow\frac{4}{y}=\frac{x}{3}-\frac{1}{5}=\frac{5x-3}{15}\Rightarrow y\left(5x-3\right)=60\)
=> 5x-3 thuộc Ư(60)={-60,-30,-20,-15,-12,-10,-6,-5,-4,-3,-2,-1,1,2,3,4,5,6,10,12,15,20,30,60}
Ta có bảng sau:
5x-3 | -60 | -30 | -20 | -15 | -12 | -10 | -6 | -5 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 10 | 12 | 15 | 20 | 30 | 60 |
x | L | L | L | L | L | L | L | L | L | 0 | L | L | L | 1 | L | L | L | L | L | 3 | L | L | L | L |
y | L | L | L | L | L | L | L | L | L | -20 | L | L | L | 30 | L | L | L | L | L | 5 | L | L | L | L |
Vậy...
a) \(\frac{9+xy}{3x}=\frac{5}{6}\) <=> 6(9+xy)=15x <=> 54+6xy=15x <=> 15x-6xy=54
<=> 3(5x-2xy) =54 <=> 5x-2xy=18 <=> x(5-2y) =18=\(\pm2.9=\pm1.18=\pm3.6\)
Vì 5-2y luôn là số lẻ nên 5-2y\(\in\left\{\pm1,\pm3,\pm9\right\}\)=> x\(\in\left\{\pm18,\pm6,\pm2\right\}\)
=> (x,y)=(18,2);(-18,3);(6,1);(-6,4);(2,-2);(-2,7)
b)\(\frac{xy-12}{6y}=\frac{1}{30}\)<=> 30(xy-12)=6y <=> 30xy-360=6y <=> 6y(5x-1)=360
<=> y(5x-1)=60
Làm tương tự câu a
c) \(\frac{xy-12}{3y}=\frac{1}{5}\)<=> 5xy-60=3y
<=> y(5x-3)=60
Làm tương tự
a, X=\(\frac{1}{4}\)
a, X=\(\frac{1}{4}\)
b, X=1