K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2015

a) x.(x+1) = (2+2500)[(2500-2):2+1]:2 =2502.625=1563750

  x(x+1) = 1250(1250+1) 

=> x = 1250

b) 1+2+3+4+.......+x = 820

 (1+x)x:2 =820

x(x+1) = 1640 =40(40+1)

=> x = 40

22 tháng 7 2018

 a)\(1+2+3+4+...+x=36\)

 \(\Leftrightarrow\frac{x\cdot\left(x+1\right)}{2}=36\)

\(x\left(x+1\right)=72\)

x và x+1 là 2 số  tự nhiên liên tiếp mà 8 x 9 = 72

=> x = 8

b) \(1+2+3+4+...+x=820\)

\(\frac{x\cdot\left(x+1\right)}{2}=820\Leftrightarrow x\cdot\left(x+1\right)=1640\)

 x và x + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp mà 40 x 41 = 1640

=> x = 40

c) \(2+4+6+8+...+2x=110\)

\(\frac{2x\cdot\left(2x+2\right)}{4}=110\Leftrightarrow2x\cdot\left(2x+2\right)=440\)

2x và 2x+2 là 2 số tự nhiên chẵn liên tiếp mà 20 x 22  = 440

=> 2x = 20 

=> x = 10 : 2 = 10

22 tháng 7 2018

*ta có công thức như sau 1+2+3+...+n=n x (n+1) : 2

từ đó => 1+2+3+...+n=36

suy ra n x (n+1) : 2 = 36

=> n x (n+1) = 72 

ta có n x (n+1) =8x9

vì n < n+1 => n=8

*câu tiếp theo tương tự

2+4+...+2x=110

=> 2 x 1 + 2 x 2 +...+ 2 x X =110

=> 2 x ( 1 + 2 +...+X)=110

=>1 + 2 + ...+X = 110 : 2 = 55

theo như công thức trên ta có X x (X+1) =55

nếu vậy x ko có giá trị nào

25 tháng 11 2016

Bài 1 :

\(A=1+2+3+4+5+6+7+8+9\)

   \(=\left(1+9\right)+\left(2+8\right)+\left(3+7\right)+\left(4+6\right)+5\)

   \(=10+10+10+10+5\)      

   \(=45\)

Bài 2 bạn tự làm nha

25 tháng 11 2016

Bài 2 : Tìm x :

a) ( x - 8 )5 = ( x - 8 )9

=> x - 8 thuộc { 0 ; 1 } vì :

Nếu x - 8 = 0 thì ( x - 8 )5 = 05 = 0

Nếu x - 8 = 0 thì ( x - 8 )9 = 09 = 0

Vậy x - 8 = 0 là thỏa mãn điều kiện.

Nếu x - 8 = 1 thì ( x - 8 )5 = 15 = 1

Nếu x - 8 = 1 thì ( x - 8 )9 = 19 = 1

Vậy x - 8 = 1 là thỏa mãn điều kiện.

=> x - 8 thuộc { 0 ; 1 }

=> x thuộc { 8 ; 9 }

15 tháng 11 2015

Tổng trên có số số hạng là: 

(x-1):1+1=x (số hạng)

=>(x+1) . x :2=120

=>x.(x+1)=240

Mà 240=15 . 16

=>x=15 

Vậy x=15

4 tháng 12 2016

so cac so hang la :

(x-1):1+1=820

(x+1)x:2=820

(x+1)x=820:2

=1640

=40.41

vay x=40

9 tháng 4 2018

a)đặt A=1+2+3+...+x

suy ra A=(x+1).x:2=x^2+x:2

mà A=820

suy ra x^2+x=1640

Có x và x+1 là 2 số liên tiếp

Mà 1640=40.41

Suy ra x=40

9 tháng 4 2018

giải nốt câu b đi mik tích cho chi tiết vào đấy

6 tháng 3 2023

Bài 1 :

A = 12 + 22 + 32 +....+n2 

A = 12 + 2.(1+1) + 3.(2 +1) + 4.( 3 +1) +.....+n(n-1 + 1)

A = 1 + 1.2 + 2 + 2.3 + 3 + 3.4 + 4 +.....+ n.(n-1) + n

A = ( 1 + 2 + 3 + 4 +....+n) + ( 1.2 + 2.3 + 3.4 +....+(n-1).n

A = (n+1).{(n-1):n+1)/2 +1/3.[1.2.3 +2.3.3 +.....+(n-1)n.3]

A = (n+1).n/2+1/3.[1.2.3 +2.3.(4-1)+ ...+(n-1).n [(n+1) - (n -2)]

A = (n+1)n/2+1/3.( 1.2.3 + 2.3.4 -1.2.3 +..+ (n-1)n(n+1)- (n-2)(n-1)n)

A =(n+1)n/2 + 1/3.(n-1)n(n+1)

A = n(n+1)[1/2 + 1/3 .(n-1)]

A = n.(n+1) \(\dfrac{3+2n-2}{6}\)

A= n.(n+1)(2n+1)/6

Bài 2 : 

a, (x+1) +(x+2) + (x+3)+...+(x+10) = 5070

    (x+10 +x+1).{( x+10 - x -1): 1 +1):2  = 5070

    (2x + 11)10 : 2 = 5070 

     ( 2x + 11)5 = 5070

      2x+ 11 = 5070:5

         2x = 1014 - 11

        2x =   1003

          x = 1003 :2

          x = 501,5 

        b, 1 + 2 + 3 +...+x = 820

           ( x + 1)[ (x-1):1 +1] : 2 = 820

           (x +1).x = 820 x 2

           (x +1).x = 1640

            (x +1) .x = 40 x 41

                 x = 40 

 

 

a) Ta có: \(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{6}\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)

hay x=0

Vậy: x=0

b) Ta có: \(x-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{-2}\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{1}{4}=\dfrac{-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{-2}{4}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{-1}{4}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{4}\)

c) Ta có: \(\dfrac{-1}{6}=\dfrac{3}{2}x\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{6}:\dfrac{3}{2}=\dfrac{-1}{6}\cdot\dfrac{2}{3}\)

hay \(x=\dfrac{-1}{9}\)

Vậy: \(x=\dfrac{-1}{9}\)

9 tháng 7 2017

1.

\(1+3+5+7+...+2013\)

Số số hạng của dãy số trên là: \(\left(2013-1\right):2+1=1007\)

Tổng của dãy số trên là: \(\left(2013+1\right).1007:2=1014049\)

\(1+9+17+...+161\)

Số số hạng của dãy số trên là: \(\left(161-1\right):8+1=21\)

Tổng của dãy số trên là: \(\left(161+1\right).21:2=1701\)

2.

\(1+2+3+4+5+...+x=820\)

\(\left(x-1\right):1+1=x\)(số)

Tổng trên là:

\(\left(x+1\right)x:2=820\)

=> \(\left(x+1\right)x=820.2=1640=40.41\)

=> \(x=40\)

3. 

\(1+2+3+...+x\) biết dãy số này có 2011 số hạng

\(\left(x-1\right):1+1=2011\)(số)

=> \(\left(x-1\right):1=2011-1\)

     \(\left(x-1\right):1=2010\)

       \(x-1=2010.1\)

       \(x-1=2010\)

       \(x=2010+1\)

=> \(x=2011\)

5 tháng 5 2023

a, \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{5}{6}\)

    \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)       = \(\dfrac{5}{6}\) + \(\dfrac{3}{4}\)

   \(x\)   \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)      =  \(\dfrac{19}{12}\)

   \(x\)                = \(\dfrac{19}{12}\) : \(\dfrac{1}{2}\)

  \(x\)                 =   \(\dfrac{19}{6}\)

b, \(x\) : \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{5}{6}\)

    \(x\)\(\dfrac{1}{2}\)        = \(\dfrac{5}{6}\) + \(\dfrac{3}{4}\)

   \(x\) : \(\dfrac{1}{2}\)        = \(\dfrac{19}{12}\)

   \(x\)              =   \(\dfrac{19}{12}\)  \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) 

   \(x\)              =  \(\dfrac{19}{24}\)

   

5 tháng 5 2023

c, \(x\) \(\times\) \(\dfrac{3}{4}\) + \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{7}{8}\)

    \(x\) \(\times\) ( \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\)) = \(\dfrac{7}{8}\)

   \(x\)   \(\times\) 1 = \(\dfrac{7}{8}\)

   \(x\)     = \(\dfrac{7}{8}\)

d, \(x\times\) \(\dfrac{3}{4}\) - \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{7}{8}\)

    \(x\) \(\times\) ( \(\dfrac{3}{4}\) - \(\dfrac{1}{4}\)) = \(\dfrac{7}{8}\)

    \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)  = \(\dfrac{7}{8}\)

   \(x\)           = \(\dfrac{7}{8}\) : \(\dfrac{1}{2}\)

   \(x\)          = \(\dfrac{7}{4}\)