Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,x.(x+7)=0
suy ra x=o hoặc x+7=0
vs x+7=0
x=0+7
x=7
vậy x=0 hoặc x=7
b(2+2x)(7-x)=0
suy ra 2+2x=0 hoặc 7-x=0
vs2+2x=0 vs7-x=0
2x =0-2 x=0+7
2x =(-2) x=7
x=(-2);2
x=-1
vậy x=-1 hoặc x=7
d(x^2-9)(3x+15)=0
suy ra x^2-9=0 hoặc 3x+15=0
vsx^2-9=0 vs 3x+15=0
x^2 =0+9 3x =0-15
x^2 =9 3x =-15
x^2 =3^2 x=(-15):3
suy ra x=3 hoặc x=-3 x=-5
vậy x=3 x=-3 hoặc x=-5
e,(4x-8)(x^2+1)=0
suy ra4x-8=0 hoặc x^2+1=0
vs 4x-8=0 vs x^2+1=0
4x =0+8 x^2 =0-1
4x =8 x^2 =-1
x =8:4 x^2 =-1^2 hoặc 1^2
x =2 suy ra x=-1 hoặc x=1
vậy x=2, x=-1 hoặc x=1
Bài 1:
a) Ta có: \(x\left(x^2-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{0;2;-2\right\}\)
b) Ta có: \(\left(2x-3\right)+\left(-3x\right)-\left(x-5\right)=40\)
\(\Leftrightarrow2x-3-3x-x+5=40\)
\(\Leftrightarrow-2x+2=40\)
\(\Leftrightarrow-2x=38\)
hay x=-19
Vậy: x=-19
Bài 2:
a) Ta có: \(-45\cdot12+34\cdot\left(-45\right)-45\cdot54\)
\(=-45\cdot\left(12+34+54\right)\)
\(=-45\cdot100\)
\(=-4500\)
b) Ta có: \(43\cdot\left(57-33\right)+33\cdot\left(43-57\right)\)
\(=43\cdot57-43\cdot33+43\cdot33-33\cdot57\)
\(=43\cdot57-33\cdot57\)
\(=57\cdot\left(43-33\right)\)
\(=57\cdot10=570\)
Gợi ý thôi nha:
1.
Bước 1: Tính số số hạng có trong dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy - số hạng bé nhất của dãy): khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp trong dãy + 1
Bước 2: Tính tổng của dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy + số hạng bé nhất của dãy) x số số hạng có trong dãy : 2
VD:
Ví dụ 1: Tính giá trị của A biết:
A = 1 + 2 + 3 + 4 + ........................... + 2014.
Phân tích: Đây là dạng bài cơ bản trong dạng bài tính tổng của dãy có quy luật cách đều, chúng ta hướng dẫn học sinh tính giá trị của A theo 2 bước cơ bản ở trên.
Bài giải
Dãy số trên có số số hạng là:
(2014 – 1) : 1 + 1 = 2014 (số hạng)
Giá trị của A là:
(2014 + 1) x 2014 : 2 = 2029105
Đáp số: 2029105
2.
a. 3x+15=30
3x=30–15
3x=15
x=15:3
x=5
e) x—3=0
x=0+3
x=3
g)3x=0
x=0:3
x=0
h)18.(x—1)=18
x-1=18:18
x—1=1
x=1+1
x=2
i) 420.(x—2)=0
x—2=0:420
x—2=0
x=0+2
x=2
a) ( x - 2018 ) . 3 = 0
=> x - 2018 = 0
=> x = 2018
b) 2018 . ( 3x - 18 ) = 0
=> 3x - 18 = 0
=> 3x = 18
=> x = 6
c) 25 + ( 15 + x ) = 75
40 + x = 75
x = 35
d) 136 - 2 ( 164 - x ) = 30
2 ( 164 - x ) = 106
164 - x = 53
x = 111
e) 30 - ( 14 + 2x ) = 8
14 + 2x = 22
2x = 8
x = 4
f) 56 : ( 3x - 1 ) = 7
3x - 1 = 8
3x = 9
x = 3
\(a.\left(x-2018\right).3=0\)
\(x-2018=0\)
\(x=2018\)
~ mấy câu sau cx giống vậy nhé bạn ~
nếu bạn thấy câu nào khó thì nt cho mik nhe
a) (x-1).(x+2)=0
=> +)x-1=0=>x=1
+)x+2=0=>x=-2
vậy x thuộc {1;-2)
b) (x+4).(4-x)=0
suy ra: +) x+4=0=>x=-4
+)4-x=0=>x=4
vậy x thuộc {-4;4}
c) (x+4)(-3x+9)=0
suy ra : +) x+4= 0=>x=-4
+)-3x+9=0=>x=3
vậy x thuộc {-4;3)
d) (2x-4)(x+3)=0
suy ra : +) 2x-4=0=>x=2
+)x+3=0=>x=-3
vậy x thuộc {2;-3}
e) (x2-9).(2x+10)=0
suy ra : +) x2-9=0=>x=9/2
+) 2x+10=0=>x=-5
Vậy x thuộc {9/2;-5}
g) (4-x).x2=0
suy ra : +)4-x=0 => x=4
+) x.2=0=> x=0
Vậy x thuộc {4;0}
HT
2(x-3)-3(3-x)=15-3x
2x-6-9+3x=15-3x
2x+3x+3x=15+6+9
8x=30
x=30/8
x=3,75
b) ( x + 3 )3 = -8
=> ( x + 3 )3 = (-2)2
=> x + 3 = -2
=> x = -2 - 3
=> x = -5
vậy x=-5