K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2021

2.(x-3)+5=11

2.(x-3)=11-5

2.(x-3)=6

x-3=6:2

x-3=3

x=3+3

x=6

vậy :x=6

11 tháng 12 2021

toán này lớp 6 mà phải lớp 7 đâu còn nếu lớp 7 thì em mới học lớp 6 mà vẫn làm đc

4 tháng 5 2015

Sau khi bỏ ngoặc ta sẽ có được A(x)=xn+xn-1+xn-2+...+x

Thay x=1 vảo biểu thức A(x) bằng tổng các hệ số.

Ta có A(x)=(3-4.1+1^2)^2004.(3+4.1+1^2)^2005=0^2004.8^2005=0

10 tháng 6 2015

=\(\frac{36-4+3}{6}-\frac{30+10-9}{6}-\frac{18-14+15}{6}\)

=\(\frac{35}{6}-\frac{31}{6}-\frac{19}{6}=\frac{35-31-19}{6}-\frac{15}{6}=-\frac{5}{2}\)

10 tháng 6 2015

bài này thì dễ:

\(\left(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}\right)-\left(5+\frac{5}{3}-\frac{3}{2}\right)-\left(3-\frac{7}{3}+\frac{5}{2}\right)\)

Cách 1:

\(\frac{35}{6}-\frac{31}{6}-\frac{19}{6}=\frac{35-31-19}{6}=-\frac{15}{6}=-\frac{5}{2}\)

Cách 2: 

\(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-5-\frac{5}{3}+\frac{3}{2}-3+\frac{7}{3}-\frac{5}{2}=-2\frac{1}{2}=-\frac{5}{2}\)

 

31 tháng 8 2015

\(\frac{1}{2}\) X  -100 + 5,6 : 8

13 tháng 12 2018

ta có x/3 = y/4 => x2/9 = y2/16

theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

x2/9 = y2/ 16 = x+ y/ 9 + 16 = 56 / 25

hình như đề sai thì phải . x+ y= 56 ???///

a: \(y=k_1\cdot x\)

\(x=k_2\cdot z\)

\(\Leftrightarrow k_2\cdot z=\dfrac{y}{k_1}\)

\(\Leftrightarrow y=z\cdot k_1\cdot k_2\)

Vậy: Hệ số tỉ lệ là \(k=k_1\cdot k_2\)

b: Vì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,4

và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 6

nên x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 2,4

=>x=2,4z

Khi z=5 thì x=12

Khi z=-1/3 thì x=-0,8

Khi z=3/5 thì x=1,44

16 tháng 7 2016

vì phân số có tử =9 
nên => pso là 9/x 
giá trị của nó lớn hơn -11/13 và nhỏ hơn -11/15 nên -11/13>9/x>-11/15 
tính toán rồi=>x=-11 và x=-12 thỏa mãn 
=> pso là 9/-11 và 9/-12

16 tháng 7 2016

\(B=\left[\frac{x^2-y^2}{xy}-\frac{1}{x+y}\left(\frac{x^2}{y}-\frac{y^2}{x}\right)\right]:\frac{x-y}{x}\)

=>\(B=\left[\frac{x^2-y^2}{xy}-\frac{1}{x+y}\left(\frac{x^3}{xy}-\frac{y^3}{xy}\right)\right].\frac{x}{x-y}\)

=>\(B=\left(\frac{x^2-y^2}{xy}-\frac{1}{x+y}.\frac{x^3-y^3}{xy}\right).\frac{x}{x-y}\)

=>\(B=\left(\frac{x^2-y^2}{xy}-\frac{1}{x+y}.\frac{\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)}{xy}\right).\frac{x}{x-y}\)

=>\(B=\left(\frac{x^2-y^2}{xy}-\frac{x^2-xy+y^2}{xy}\right).\frac{x}{x-y}\)

=>\(B=\frac{x^2-y^2-x^2+xy-y^2}{xy}.\frac{x}{x-y}\)

=>\(B=\frac{xy}{xy}.\frac{x}{x-y}\)

=>\(B=1.\frac{x}{x-y}\)

=>\(B=\frac{x}{x-y}\)

10 tháng 8 2016

a, 11/12 - ( 2/5 + x ) = 2/3

<=> \(\frac{2}{5}+x=\frac{11}{12}-\frac{2}{3}=\frac{1}{4}\)

=> x=\(\frac{1}{4}-\frac{11}{12}=-\frac{2}{3}\)

b, 2x . ( x - 1/7 ) = 0

<=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-\frac{1}{7}=0\end{array}\right.\)<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=\frac{1}{7}\end{array}\right.\)

vậy x={\(0;\frac{1}{7}\)}

c, 3/4 + 1/4 : x = 2/5

<=>\(\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}-\frac{3}{4}=-\frac{7}{20}\)

<=> \(x=\frac{1}{4}:\left(-\frac{7}{20}\right)=-\frac{5}{7}\)

vậy x=-5/7

10 tháng 8 2016

a) \(\frac{11}{12}-\left(\frac{2}{5}+x\right)=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{11}{12}-\frac{2}{5}-x=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow-x=\frac{2}{3}-\frac{11}{12}+\frac{2}{5}=\frac{3}{20}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{3}{20}\)

b) \(2x\left(x-\frac{1}{7}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-\frac{1}{7}=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=\frac{1}{7}\end{array}\right.\)

c) \(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4x}=\frac{2}{5}-\frac{3}{4}=-\frac{7}{20}\)

\(\Leftrightarrow4x=\frac{-20}{7}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{5}{7}\)