K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2016

Toán lớp 7 nha mấy bạn 

22 tháng 3 2016

Bài trong SGK à?

 

8 tháng 4 2016

3(x-2)-4(2x+1)-5(2x+3)=50

<=>(3x-6)-(8x+4)-(10x+15)=50

<=>3x-6-8x-4-10x-15=50

<=>(3x-8x-10x)+(-6-4-15)=50

<=>-15x-25=50

<=>-15x=75

<=>x=-5

8 tháng 4 2016

\(3\frac{1}{2}:\left(4-\frac{1}{3}\left|2x+1\right|\right)=\frac{21}{22}\)

<=>\(4-\frac{1}{3}\left|2x+1\right|=\frac{7}{2}:\frac{21}{22}=\frac{11}{3}\)

<=>\(\frac{1}{3}\left|2x+1\right|=4-\frac{11}{3}=\frac{1}{3}\)

<=>\(\left|2x+1\right|=1\)

<=>2x+1=1 hoặc 2x+1=-1

<=>2x=0 hoặc 2x=-2

<=>x=0 hoặc x=-2

Vậy......................

4 tháng 10 2015

đk: \(\begin{cases}x^2-5x+6\ge0\\x-1\ge0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x\ge3;x\le2\\x\ge1\end{cases}\) suy ra \(x\ge3;1\le x\le2\)

ta có \(\log_3^{\left(x^2-5x+6\right)}=\log_{\sqrt{3}}^{\frac{x-1}{2}}+\log_{\sqrt{3}}^{x-3}\Rightarrow\log_3^{\left(x^2-5x+6\right)}=\log_{\sqrt{3}}^{\left(x-3\right)\frac{x-1}{2}}\) suy ra \(2\sqrt{x^2-5x+6}=\left(x-3\right)\left(x-1\right)\)

giải pt ta tìm đc x và đối chiếu với đk đề bài ta tìm đc x

25 tháng 9 2019

làm gì lấy được dấu bằng chỗ điều kiện bạn ơi :>

23 tháng 4 2016

Ta có:4x+(6+5x)=24

=>(4x+5x)+6=24

=>9x=24-6=18

=>x=2

23 tháng 4 2016

4x+ (6+5x)=24

4x+6+5x=24

(4x+5x)+6=24

(4x+5x)=24-6

(4x+5x)=18

     9x   =18

       x   =18:9

       x    =  2

 

4 tháng 6 2017

\(x^3+9x+26=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+2x^2-2x^2-4x+13x+26=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+2\right)-2x\left(x+2\right)+13\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2-2x+13\right)=0\) (1)

Ta có: \(x^2-2x+13=\left(x-1\right)^2+12\) >0 với mọi x

Khi đó: \(\left(1\right)\Leftrightarrow x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy pt đã cho có nghiệm x=-2

17 tháng 4 2017

Đáp án C.

Ta có:

G T ⇔ 5 x + 2 y + x + 2 y − 3 − x − 2 y = 5 x y − 1 − 3 1 − x y + x y − 1.

Xét hàm số

f t = 5 t + t − 3 − t ⇒ f t = 5 t ln 5 + 1 + 3 − t ln 3 > 0   ∀ t ∈ ℝ

Do đó hàm số đồng biến trên ℝ  suy ra f x + 2 y = f x y − 1 ⇔ x + 2 y = x y − 1

⇔ x = 2 y + 1 y − 1 ⇒ T = 2 y + 1 y − 1 + y . Do x > 0 ⇒ y > 1  

Ta có:  T = 2 + y + 3 y − 1 = 3 + y − 1 + 3 y − 1 ≥ 3 + 2 3 .

14 tháng 12 2018

Đáp án B

5 x + 5 = 8 x ⇔ 8 5 x = 5 5 ⇔ log 8 5 5 5 ⇒ a = 8 5 = 1,6 ⇒ a = 1