K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2016

ai giải hộ mình với 

19 tháng 11 2016

Hệ số cao nhất bằng 1 là sao bạn

21 tháng 11 2016

_ là thế này: x4 có hệ số là 1; 3x12 có hệ số là 3

27 tháng 10 2021

p(x)=\(x^3+ã^2+bx+c\)

với x=1 thì p(1)=0 hay

\(1+a+b+c=0\)

p(x) \(chia\)p(x-2) dư 6

với x=2 =>\(4a+2b+c+8=6< =>4a+2b+c=-2\)

tương tự với cái còn lại

xong bạn giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn là xong

4 tháng 2 2018

\(x\)chia hết cho  \(5\)

\(\Rightarrow\)\(x=5k\)     \(\left(k\in N\right)\)

\(x\)chia   \(7\)dư  \(2\)

\(\Rightarrow\)\(x=7k+2\)       \(\left(k\in N\right)\)

\(x\)chia  \(9\)dư  \(4\)

\(\Rightarrow\)\(x=9k+4\)             \(\left(k\in N\right)\)

4 tháng 2 2018

x chia hết cho 5 => x có tận cùng là 0 hoặc 5

x chia 7 dư 2 => x - 2 chia hết cho 7 => x - 2 có tận cùng là 2 hoặc 7 và thuộc Ư(7) = { 7; 42; 77; 112; ...}

Vậy x thuộc {5; 40; 75; 110; ...}

x chia cho 9 dư 4 => x - 4 chia hết cho 9

x - 4 thuộc {9; 44; 79; 114; ...}

mà x - 4 chia hết cho 9 nên x thuộc x {9}

Vậy để x thỏa mãn điều kiện thì x = 9

5 tháng 10 2017

+ P(x) chia hết cho x + 1

⇔ P(-1) = 0

⇔   m . ( - 1 ) 3   +   ( m   –   2 ) ( - 1 ) 2   –   ( 3 n   –   5 ) . ( - 1 )   –   4 n   =   0

⇔ -m + m – 2 + 3n – 5 – 4n = 0

⇔ -n – 7 = 0

⇔ n = -7 (1)

+ P(x) chia hết cho x – 3

⇔ P(3) = 0

⇔ m.33 + (m – 2).32 – (3n – 5).3 – 4n = 0

⇔ 27m + 9m – 18 – 9n + 15 – 4n = 0

⇔ 36m – 13n = 3 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

Giải bài 19 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

4 tháng 3 2017

+ P(x) chia hết cho x + 1

⇔ P(-1) = 0

⇔ m.(-1)3 + (m – 2)(-1)2 – (3n – 5).(-1) – 4n = 0

⇔ -m + m – 2 + 3n – 5 – 4n = 0

⇔ -n – 7 = 0

⇔ n = -7 (1)

+ P(x) chia hết cho x – 3

⇔ P(3) = 0

⇔ m.33 + (m – 2).32 – (3n – 5).3 – 4n = 0

⇔ 27m + 9m – 18 – 9n + 15 – 4n = 0

⇔ 36m – 13n = 3 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

Giải bài 19 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9