Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3x + 23 chia hết cho x+4
=> 3x+12+11 chia hết cho x+4
Vif3x+12 chia hết cho x+4
=> 11 chia hết cho x+4
=> x+4 thuộc Ư(11)
x+4 | x |
1 | -3 |
-1 | -5 |
11 | 7 |
-11 | -15 |
KL: x thuộc ...........................
23 là snt nên chỉ có 2 ước là 1 và 23 vậy x - 1 chỉ có thể là 1 hoac 23
nếu x - 1 = 1 thì x = 2 ( nhỏ hơn 5 nênLOẠI)
nếu x - 1 = 23 thì x = 24 kết quả ; x = 24
a, 23 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(23)= ( 1;23;-1;-23)
=> x thuộc (0;22;-22)
vậy ...
b, 12 chia hết cho x - 1
=> x - 1 thuộc ước của 12 = { 1; 2; 3; 4; 6; 12; -1; -2; -3; -4; -6; -12}
=> x thuộc { 2; 3; 4; 5; 7; 13; 0; -1; -2; -3; -5; -11}
vậy ...
còn lại tương tự
Ta có: \(10x+23=5\left(2x+1\right)+18\)
Để\(10x+23⋮\left(2x+1\right)\)thì \(18⋮\left(2x+1\right)\Rightarrow2x+1\inƯ\left(18\right)\)Mà \(2x+1\in N\)và 2x+1 là số lẻ
\(\Rightarrow2x+1\in\left(1;3;9\right)\)
\(\Rightarrow x\in\left(0;1;4\right)\)
Vậy...............................................
Ta có 10x+23:2x+1
2x+1:2x+1 ( tớ viết dấu : thay cho chia hết nhé)
=>10x+23 : 2x+1
5.(2x+1):2x+1
=>10x+23:2x+1
10x+5:2x+1
=>(10x+23)-(10x+5):2x+1
=>18:2x+1
Vì x thuộc N nên 2x+1 thuộc N
=> 2x+1\(\in\){1;3;9}, vì 2x+1 lẻ
=>x \(\in\){0;1;4}
10x + 23 chia hết cho 2x + 1
=> 10x + 5 + 18 chia hết cho 2x + 1
=> 5(2x + 1) + 18 chia hết cho 2x + 1
Vì 5(2x + 1) chia hết cho 2x + 1 => 18 chia hết cho 2x + 1
=> 2x + 1 thuộc Ư(18)
=> 2x + 1 thuộc {-18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18}
=> 2x thuộc {-19; -10; -7; -4; -3; -2; 0; 1; 2; 5; 8; 17}
=> x thuộc {-9,5; -5; -3,5; -2; -1,5; -1; 0; 0,5; 1; 2,5; 4; 8,5}
Ta có : 10x + 23 chia hết cho 2x + 1 với x \(\in\) N
=> 10x + 5 + 18 chia hết cho 2x + 1
=> 5.(2x + 1) + 18 chia hết cho 2x + 1
=> 18 chia hết cho 2x + 1
=> 2x + 1 \(\in\) Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}
=> 2x \(\in\) {0;1;2;5;8;17}
=> x \(\in\) {1;4}