K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

\(1+1=x+3\)

\(2=x+3\)

\(x=-1\)

vậy \(x=-1\)

29 tháng 10 2017

1+1=x+3

 2=x+3

 x=2+3

x=-1

mình làm thế này đc ko nhỉ

24 tháng 7 2016

(x - 2/7)(x + 1/4) > 0

Xét 2 trường hợp:

  • \(\hept{\begin{cases}x-\frac{2}{7}>0\\x+\frac{1}{4}>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{2}{7}\\x>-\frac{1}{4}\end{cases}\Rightarrow}x>\frac{2}{7}}\)
  • \(\hept{\begin{cases}x-\frac{2}{7}< 0\\x+\frac{1}{4}< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{2}{7}\\x< -\frac{1}{4}\end{cases}\Rightarrow}x< -\frac{1}{4}}\)

                                                 Vậy x > 2/7 hoặc x < -1/4

6 tháng 12 2015

\(2x\left(x-\frac{1}{7}\right)=0\Leftrightarrow x=0\)hoạc x -1/7 =0 => x = 1/7

22 tháng 7 2018

a) |2x-3|+x=21

|2x-3|=21-x

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x-3=21-x\\2x-3=-\left(21-x\right)\end{cases}}\)

TH1: 2x-3=21-x

2x-x=21+3

x=24

TH2: 2x-3=-(21-x)

2x-3 = -21+x

2x-x=-21+3

x=-18

Vậy x \(\varepsilon\){-18;24}

28 tháng 12 2017

Điều kiện: \(x\ne-13\)

\(\frac{37-x}{x+13}=\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{37-x}{3}=\frac{x+13}{7}=\frac{\left(37-x\right)+\left(x+13\right)}{3+7}=\frac{50}{10}=5\)

\(\Rightarrow37-x=3.5\)

\(\Rightarrow x=37-15=22\)

Thử lại, thay x = 22 vào ta thấy phương trình đúng

28 tháng 12 2017

Đơn giản hơn được không bạn/ Ví dụ như là nhân chéo í

9 tháng 8 2019

a,\(-12\left(x-5\right)+7\left(3-x\right)=5\)

\(\Leftrightarrow-12x+60+21-7x=5\)

\(\Leftrightarrow76=19x\Leftrightarrow x=4\)

b,\(30\left(x+2\right)-6\left(x-5\right)=100+24x\)

\(\Leftrightarrow30x+60-6x+30-100-24x=0\)

\(\Leftrightarrow30x-6x-24x=100-30-60\)

\(\Leftrightarrow0x=10\)(vô lý)

9 tháng 8 2019

a, -12.( x - 5 )+ 7.( 3 - x) = 5                                           

-12.x - (-12).5 + 7.3 - 7.x = 5

-12.x + 60 + 21 - 7.x = 5

-12.x - 7.x + 60 +21 = 5

(-12 - 7).x + 81 = 5

-19.x + 81 = 5

-19.x = 5 - 81

-19.x = -76

x = -76 : (-19)

[nếu vẫn chưa hiểu: -76 : (-19) = (-76)/(-19)]

x = 4

b, 30.(x + 2) - 6.(x - 5) = 100 + 24.x

30.(x + 2) - 6.(x - 5) - 24.x = 100

30.x + 30.2 - 6.x -(-6).5 - 24.x = 100

30.x + 60 -6.x +30 - 24.x =100

(30.x - 6.x - 24.x) + 60 +30 = 100

x.(30 - 6 - 24) + 90 = 100

x.0 = 100 - 90

x.0 = 10( vô lí)

Vậy => x không tồn tại

26 tháng 7 2016

a) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}\Rightarrow x=\left\{1;0\right\}\)

4 tháng 9 2016

b) Xét 2 trường hợp

+ TH1: \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}}\)=> \(x< -\frac{2}{3}\)thỏa mãn đề bài

+ TH2: \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>-\frac{2}{3}\end{cases}}}\)=> x > 2 thỏa mãn đề bài

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x< -\frac{2}{3}\\x>2\end{cases}}\)thỏa mãn đề bài