K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2018

Bài 1: m=11, n=12
Bài 2:a=5, b=6, c=8

22 tháng 11 2017

Vì  x chia 6 dư 4, chia 9 dư 7 nen ta có

            x+2 chia hết cho 6 và 9 

Suy ra x+2 thuộc BC(6,9)

Ta có 6=2.3                  suy ra BCNN(6,9)=2.3^2=18

          9=3^2

Vậy x+2 thuộc BC(6,9)={0;18;36;....}

       x thuộc {16;34;....}

Mà 30<x<100 nên x thuộc {36;70;88}

22 tháng 11 2017

 Mình chi tinh duoc so 16 thôi .Còn may so khac thi chiu

18 tháng 2 2020

\(x+xy+x=4\)

\(\Leftrightarrow x\left(2+y\right)=4\)

Mà \(x,y\inℤ\Rightarrow2+y\inℤ\)

Do đó, \(x,2+y\) là các cặp ước của 4.

Ta có bảng sau :

\(x\)-112-24-4
\(2+y\)-442-21-1
\(y\)-620-4-1-3
Đánh giáChọnChọnChọnChọnChọnChọn

Vậy : \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-1,-6\right);\left(1,2\right);\left(2,0\right);\left(-2,-4\right);\left(4,-1\right);\left(-4,-3\right)\right\}\)

18 tháng 2 2020

\(\Leftrightarrow\)x(1+y+1)=4

\(\Leftrightarrow\)x(2y)=4

\(\Rightarrow\)x(2y)\(\in\)Ư4 =1,4,2,-1,-2,-4

lâp bảng

x=1\(\Rightarrow\)y=2

x=2\(\Rightarrow\)y=1

x=4\(\Rightarrow\)y= không có giá trị nào

x=-1\(\Rightarrow\)y=-2

x=-2\(\Rightarrow\)y=-1

x=-4\(\Rightarrow\)y= không có giá trị nào

4 tháng 1 2016

a) (x + 1)3 = 26 = 43

x + 1 = 4

x = 4 - 1= 3

b) Tương tự 

4 tháng 1 2016

a.) 2 mũ 6 bằng 64 mà (x+1) mũ 3 bằng 64 thì x bằng 3 vì (3+1) bằng 4, 4 mũ 3 bằng 64

b.) x chỉ có thể là 0 hoặc 1

c.) x bằng 1

d.) x bằng 2 hoặc 1

Mình làm ẩu nên sai đừng đánh mình nha ^^

6 tháng 3 2022

\(\frac{2^3.3}{2^23^2.5}=\frac{2}{3.5}=\frac{2}{15}\)

6 tháng 3 2022

\(\frac{2^3.3}{2^2.3^2.5}=\frac{2}{3.5}=\frac{2}{15}\)

Thiếu dấu nhân ở chỗ \(2^2.3^2\)nha 

27 tháng 3 2018

a) 2(x + 3) = 5(1 - x) - 2

<=> 2x + 6 = 5 - 5x - 2

<=> 2x + 6 = 3 - 5x

=> 2x - 5x = 6 + 3

=>        -3x = 9

=>           x = 9 : (-3)

=>           x = -3

13 tháng 8 2018

A) x=3 hoặc x=7/2

B)x=1

C)x=7

13 tháng 8 2018

a) (2x-6)3 = (2x-6)2018

=> (2x-6)3 - (2x-6)2018 = 0

(2x-6)3.[1-(2x-6)2015 ] = 0

=> (2x-6)3 = 0 =>...

1 - (2x-6)2015 = 0 => (2x-6)2015 = 1 => ...

b) (2x-1)3 =  27 = 33

=> 2x - 1 = 3

=> ...

c) (x + 1) + (x+2) + (x+3) + ...+ (x+100) = 5750

x.100 + (1+2+3+...+100) = 5750

x.100 + [(1+100).100:2] = 5750

x.100 + 5050 = 5750

x.100 = 700

x = 7

6 tháng 5 2017

1.

a) \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{98}{99}\)

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x-1}=\frac{98}{99}\)

\(1-\frac{1}{x-1}=\frac{98}{99}\)

\(\frac{1}{x-1}=1-\frac{98}{99}\)

\(\frac{1}{x-1}=\frac{1}{99}\)

\(\Rightarrow x-1=99\)

\(\Rightarrow x=99+1=100\)

b) \(x-\frac{20}{11.13}-\frac{20}{13.15}-\frac{20}{15.17}-...-\frac{20}{53.55}=\frac{3}{11}\)

\(x-\left(\frac{20}{11.13}+\frac{20}{13.15}+\frac{20}{15.17}+...+\frac{20}{53.55}\right)=\frac{3}{11}\)

\(x-\left[10.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}\right)+10.\left(\frac{1}{13}-\frac{1}{15}\right)+10.\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{17}\right)+...+10.\left(\frac{1}{53}-\frac{1}{55}\right)\right]=\frac{3}{11}\)

\(x-\left[10.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{53}-\frac{1}{55}\right)\right]=\frac{3}{11}\)

\(x-\left[10.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{55}\right)\right]=\frac{3}{11}\)

\(x-10.\frac{4}{55}=\frac{3}{11}\)

\(x-\frac{8}{11}=\frac{3}{11}\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{11}+\frac{8}{11}=1\)

c) 5x + 2 . 5x + 23 = 83

5x . ( 1 + 2 ) + 8 = 83

5x . 3 = 83 - 8

5x . 3 = 75

5x = 75 : 3

5x = 25

\(\Rightarrow\)5x = 52

\(\Rightarrow\)x = 2

2.

Ta thấy \(2016^{2016}>2016^{2016}-3\)

\(\Rightarrow B=\frac{2016^{2016}}{2016^{2016}-3}>\frac{2016^{2016}+2}{2016^{2016}-3+2}=\frac{2016^{2016}+2}{2016^{2016}-1}=A\)

\(\Rightarrow A< B\)

6 tháng 5 2017

a) \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{98}{99}\)

Ta có \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{98}{99}\)

      = \(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{98}{99}\)(áp dụng công thức)

      = \(1-\frac{1}{x+1}=\frac{98}{99}\)

      = \(\frac{1}{x+1}=1-\frac{98}{99}\)(quy tắc tìm số trừ)

      = \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{99}\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{98+1}\Rightarrow x=98\)

Vậy x = 98 :)

Còn nữa, công thức mà mình áp dụng là: \(\frac{a}{b.c}=\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\)nếu \(a=c-b\)

6 tháng 3 2020

2x+5=x-1

x=-6

vậy...

\(2x+5=x-1\)

\(2x-x=-1-5\)

\(x=-6\)