![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Answer:
Câu 1:
\(\left(5x-x-\frac{1}{2}\right)2x\)
\(=\left(4x-\frac{1}{2}\right)2x\)
\(=4x.2x-\frac{1}{2}.2x\)
\(=8x^2-x\)
\(\left(x^3+4x^2+3x+12\right)\left(x+4\right)\)
\(=x\left(x^3+4x^2+3x+12\right)+4\left(x^3+4x^2+3x+12\right)\)
\(=x^4+4x^3+3x^2+12x+4x^3+16x^2+12x+48\)
\(=x^4+\left(4x^3+4x^3\right)+\left(3x^2+16x^2\right)+\left(12x+12x\right)+48\)
\(=x^4+8x^3+19x^2+24x+48\)
Ta thay \(x=99\) vào phân thức \(\frac{x^2+1}{x-1}\): \(\frac{\left(99\right)^2+1}{99-1}=\frac{9802}{98}=\frac{4901}{49}\)
Ta thay \(x=4\) vào phân thức \(\frac{x^2-x}{2\left(x-1\right)}\) : \(\frac{4^2-4}{2.\left(4-1\right)}=\frac{12}{6}=2\)
\(\left(x+y\right)^2-\left(x-y\right)^2\)
\(= (x²+2xy+y²)-(x²-2xy+y²)\)
\(= x²+2xy+y²-x²+2xy-y²\)
\(= 4xy\)
\(4x^2+4x+1=\left(2x+1\right)^2=\left(2.2+1\right)^2=25\)
Câu 2:
\(x^2+x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)
\(x^2.\left(x-1\right)+4-4x=0\)
\(\Rightarrow x^2.\left(x-1\right)+4\left(1-x\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)
Trường hợp 1: \(x-1=0\Rightarrow x=1\)
Trường hợp 2: \(x-2=0\Rightarrow x=2\)
Trường hợp 3: \(x+2=0\Rightarrow x=-2\)
Câu 3: Bạn xem lại đề bài nhé.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
a) Ta có: \(VT=\frac{-u^2+3u-2}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)
\(=\frac{-\left(u^2-3u+2\right)}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)
\(=\frac{-\left(n^2-u-2u+2\right)}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)
\(=\frac{-\left[u\left(u-1\right)-2\left(u-1\right)\right]}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)
\(=\frac{-\left(u-1\right)\left(u-2\right)}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)
\(=\frac{2-u}{u+2}\)(1)
Ta có: \(VP=\frac{u^2-4u+4}{4-u^2}\)
\(=\frac{\left(u-2\right)^2}{-\left(u-2\right)\left(u+2\right)}\)
\(=\frac{-\left(u-2\right)}{u+2}\)
\(=\frac{2-u}{u+2}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{-u^2+3u-2}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}=\frac{u^2-4u+4}{4-u^2}\)
b) Ta có: \(VT=\frac{v^3+27}{v^2-3v+9}\)
\(=\frac{\left(v+3\right)\left(v^3-3u+9\right)}{v^2-3u+9}\)
\(=v+3=VP\)(đpcm)
Bài 2:
a) Ta có: \(\frac{3x^2-2x-5}{M}=\frac{3x-5}{2x-3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x^2-5x+3x-5}{M}=\frac{3x-5}{2x-3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x\left(3x-5\right)+\left(3x-5\right)}{M}=\frac{3x-5}{2x-3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(3x-5\right)\left(x+1\right)}{M}=\frac{3x-5}{2x-3}\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{\left(3x-5\right)\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}{3x-5}\)
\(\Leftrightarrow M=\left(x+1\right)\left(2x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow M=2x^2-3x+2x-3\)
hay \(M=2x^2-x-3\)
Vậy: \(M=2x^2-x-3\)
b) Ta có: \(\frac{2x^2+3x-2}{x^2-4}=\frac{M}{x^2-4x+4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x^2+4x-x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{M}{\left(x-2\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x\left(x+2\right)-\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{M}{\left(x-2\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(2x-1\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{M}{\left(x-2\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{M}{\left(x-2\right)^2}=\frac{2x-1}{x-2}\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{\left(2x-1\right)\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow M=\left(2x-1\right)\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow M=2x^2-4x-x+2\)
hay \(M=2x^2-5x+2\)
Vậy: \(M=2x^2-5x+2\)
Bài 3:
a) Ta có: \(\frac{x+1}{N}=\frac{x^2-2x+4}{x^3+8}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{N}=\frac{x^2-2x+4}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{N}=\frac{1}{x+2}\)
\(\Leftrightarrow N=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)
hay \(N=x^2+3x+2\)
Vậy: \(N=x^2+3x+2\)
n) Ta có: \(\frac{\left(x-3\right)\cdot N}{3+x}=\frac{2x^3-8x^2-6x+36}{2+x}\)
\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{x+3}=\frac{2x^3+4x^2-12x^2-24x+18x+36}{x+2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)}=\frac{2x^2\left(x+2\right)-12x\left(x+2\right)+18\left(x+2\right)}{x+2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{x+3}=\frac{\left(x+2\right)\left(2x^2-12x+18\right)}{x+2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{x+3}=2x^2-12x+18\)
\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{x+3}=2x^2-6x-6x+18=2x\left(x-3\right)-6\left(x-3\right)=2\cdot\left(x-3\right)^2\)
\(\Leftrightarrow N\cdot\left(x-3\right)=\frac{2\left(x-3\right)^2}{x+3}\)
\(\Leftrightarrow N=\frac{2\left(x-3\right)^2}{x+3}:\left(x-3\right)=\frac{2\left(x-3\right)^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)
\(\Leftrightarrow N=\frac{2\left(x-3\right)}{x+3}\)
hay \(N=\frac{2x-6}{x+3}\)
Vậy: \(N=\frac{2x-6}{x+3}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) x3+ 6x2+12x+8
=(x+2)3
b)x3-3x2+3x-1
=(x-1)3
c)1-9x+27x2-27x3
=(1-3x)3
d)x3 +\(\frac{3}{2}x^2+\frac{3}{4}x+\frac{1}{8}\)
=(x+\(\frac{1}{2}\))3 ( phần này mik là khác đầu bài bạn đi 1 chút nhưng mik tôn trọng ý kiến của bạn hơn nên mik nghĩ mik làm sai)
e) 27x3-54x2y+36xy2-8y3
=(3x-2y)2
a) x3 + 6x2 + 12x + 8
= (x^3+2^3)+6x.(x+2)
= (x+2).(x^2-2x+4)+6x(x+2)
= (x+2).(x^2+4x+4)
b) x3 - 3x2 + 3x - 1
= (x^3-1) -3x.(x-1)
= (x-1).(x^2+x+1) - 3x(x-1)
= (x-1).(x^2-2x+1)
Câu d ko hiểu đề :v
e) 27x3- 54 x2y + 36 xy2 - 8y3
= (27x^3-8y^3)-(54x^2y+36xy^2)
= (3x-2y).(9x^2+6xy+4y^2)-18xy(3x-2y)
= (3x-2y).(9x^2-12xy+4y^2)
Thế nhé :)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1:
\(\dfrac{2^{35}.45^{25}.13^{22}.35^{16}}{9^{26}.65^{22}.28^{17}.25^9}\)
\(=\dfrac{2^{35}.9^{25}.5^{25}.13^{22}.7^{16}.5^{16}}{9^{26}.13^{22}.5^{22}.2^{17}.2^{17}.7^{17}.5^9.5^9}\)
Bạn rút gọn sẽ còn lại:
\(=\dfrac{2.5}{7.9}=\dfrac{10}{63}\)
Câu 4:
\(K=\left(x^2y-3\right)^2-\left(2x-y\right)^3+xy^2\left(6-x^3\right)+8x^3-6x^2y-y^3\)\(K=\left(x^2y\right)^2-2.x^2y.3+3^2-\left[\left(2x\right)^3-3.\left(2x\right)^2.y+3.2x.y^2-y^3\right]+6xy^3-x^4y^2+8x^3-6x^2y-y^3\)\(K=x^4y^2-6x^2y+9-8x^3+12x^2y-6xy^2+y^3+6xy^2-x^4y^2+8x^3-6x^2y-y^3\)\(K=9\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 5 :
a, Ta có : \(\frac{\left(2x+1\right)^2}{5}-\frac{\left(x-1\right)^2}{3}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)
=> \(\frac{3\left(2x+1\right)^2}{15}-\frac{5\left(x-1\right)^2}{15}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)
=> \(3\left(2x+1\right)^2-5\left(x-1\right)^2=7x^2-14x-5\)
=> \(12x^2+12x+3-5x^2+10x-5-7x^2+14x+5=0\)
=> \(36x+3=0\)
=> \(x=-\frac{1}{12}\)
Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-\frac{1}{12}\right\}\)
b, Ta có : \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\)
=> \(\frac{5\left(7x-1\right)}{30}+\frac{60x}{30}=\frac{6\left(16-x\right)}{30}\)
=> \(5\left(7x-1\right)+60x=6\left(16-x\right)\)
=> \(35x-5+60x-96+6x=0\)
=> \(101x-101=0\)
=> \(x=1\)
Vậy phương trình trên có tạp nghiệm là \(S=\left\{1\right\}\)
c, Ta có : \(\frac{\left(x-2\right)^2}{3}-\frac{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{8}+\frac{\left(x-4\right)^2}{6}=0\)
=> \(\frac{8\left(x-2\right)^2}{24}-\frac{3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{24}+\frac{4\left(x-4\right)^2}{24}=0\)
=> \(8\left(x-2\right)^2-3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)+4\left(x-4\right)^2=0\)
=> \(8\left(x^2-4x+4\right)-3\left(4x^2-9\right)+4\left(x^2-8x+16\right)=0\)
=> \(8x^2-32x+32-12x^2+27+4x^2-32x+64=0\)
=> \(-64x+123=0\)
=> \(x=\frac{123}{64}\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{\frac{123}{64}\right\}\)
a, Nhớ t/c này nhé ! \(\left(a-b\right)^2=\left(b-a\right)^2\)
\(\left(x-3\right)=\left(3-x\right)^2\Leftrightarrow\left(x-3\right)=\left(x-3\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)-\left(x-3\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left[1-\left(x-3\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(1-x+3\right)=0\Leftrightarrow x=3;x=4\)
b, viết rõ đề ib mình giải tiếp nhé
cái 2 4 8 64 kia là gì vậy ?:))
a) ( x - 3 ) = ( 3 - x )2
<=> ( x - 3 ) - ( x - 3 )2 = 0
<=> ( x - 3 )[ 1 - ( x - 3 ) ] = 0
<=> ( x - 3 )( 1 - x + 3 ) = 0
<=> ( x - 3 )( 4 - x ) = 0
<=> x - 3 = 0 hoặc 4 - x = 0
<=> x = 3 hoặc x = 4
Vậy S = { 3 ; 4 }
b) x3 + 3x2 + 3x + 1 = 1
<=> ( x + 1 )3 - 1 = 0
<=> ( x + 1 - 1 )[ ( x + 1 )2 + x + 1 + 1 ) = 0
<=> x( x2 + 2x + 1 + x + 2 ) = 0
<=> x( x2 + 3x + 3 ) = 0
<=> x = 0 [ x2 + 3x + 3 = ( x2 + 3x + 9/4 ) + 3/4 = ( x + 3/2 )2 + 3/4 ≥ 3/4 > 0 ∀ x ]
Vậy S = { 0 }