K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2017
toán lớp 7 mà đã học bpt hướng dẫn * tích lớn hơn 0 nên 2 nhân tử cùng dấu ( cùng + or cùng -) * <) thì trái dấu 1+;1-
26 tháng 9 2017

nếu >0 thì hai nhân tử cùng dấu

<0 thì trái dấu

a: (2x-3)(3x+6)>0

=>(2x-3)(x+2)>0

=>x<-2 hoặc x>3/2

b: (3x+4)(2x-6)<0

=>(3x+4)(x-3)<0

=>-4/3<x<3

c: (3x+5)(2x+4)>4

\(\Leftrightarrow6x^2+12x+10x+20-4>0\)

\(\Leftrightarrow6x^2+22x+16>0\)

=>\(6x^2+6x+16x+16>0\)

=>(x+1)(3x+8)>0

=>x>-1 hoặc x<-8/3

f: (4x-8)(2x+5)<0

=>(x-2)(2x+5)<0

=>-5/2<x<2

h: (3x-7)(x+1)<=0

=>x+1>=0 và 3x-7<=0

=>-1<=x<=7/3

a: (x-2)(x+3/4)>0

=>x-2>0 hoặc x+3/4<0

=>x>2 hoặc x<-3/4

b: (2x-5)(1-3x)>0

=>(2x-5)(3x-1)<0

=>3x-1>0 và 2x-5<0

=>1/3<x<5/2

c: (3-2x)(x+1)<0

=>(2x-3)(x+1)>0

=>2x-3>0 hoặc x+1<0

=>x>3/2 hoặc x<-1

d: (5x+11)(7-x)<0

=>(5x+11)(x-7)>0

=>x>7 hoặc x<-11/5

20 tháng 8 2015

nếu tích 2 số < 0 thì có 2 trường hợp xảy ra là số thứ nhất âm số thứ 2 duong và ngược lại

nếu tích 2 số > 0 thì có 2 trường hợp là cả 2 số cùng dương hoặc cùng âm

 

25 tháng 2 2017

Làm câu a và b thoy nhé, câu c tương tự câu a, câu d và e thì dễ rồi.

a) Vì \(\left(3x+1\right)\left(2x-4\right)< 0\)

\(\Rightarrow3x+1>0\)\(2x-4< 0\)

hoặc \(3x+1< 0\)\(2x-4>0\)

+) \(3x+1>0\Rightarrow x>\frac{-1}{3}\left(1\right)\)

\(2x-4< 0\Rightarrow x< 2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{-1}{3}< x< 2\)

+) \(3x+1< 0\Rightarrow x< \frac{-1}{3}\left(3\right)\)

\(2x-4>0\Rightarrow x>2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(2< x< \frac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow\) vô lý.

Vậy \(\frac{-1}{3}< x< 2.\)

b) Do \(\left(-x-5\right)\left(2x+1\right)>0\)

\(\Rightarrow-x-5>0\)\(2x+1>0\)

hoặc \(-x-5< 0\)\(2x+1< 0\)

+) \(-x-5>0\Rightarrow x>-5\left(5\right)\)

\(2x+1>0\Rightarrow x>\frac{-1}{2}\left(6\right)\)

Từ (5) và (6) suy ra \(x>\frac{-1}{2}\)

+) \(-x-5< 0\Rightarrow x< -5\left(7\right)\)

\(2x+1< 0\Rightarrow x< \frac{-1}{2}\) (8)

Từ (7) và (8) suy ra \(x< -5\)

Vậy \(\left[\begin{matrix}x>\frac{-1}{2}\\x< -5\end{matrix}\right.\).

25 tháng 2 2017

d)\(\left|x+3\right|< 5\)

\(\Rightarrow-5< x+3< 5\)

\(\Rightarrow-8< x< 2\)

8 tháng 9 2017

a, \(\left(x-3\right)\left(x-2\right)< 0\)

\(x\in R\) nên \(x-3< x-2\) nên:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3< 0\\x-2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\x>2\end{matrix}\right.\Rightarrow2< x< 3\)

Vậy....................

b, Giống câu a.

c, \(\left(x+3\right)\left(x-4\right)>0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+3>0\\x-4>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+3< 0\\x-4< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>-3\\x>4\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< -3\\x< 4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>4\\x< -3\end{matrix}\right.\)

Vậy.............

d, Giống câu c

e, Dạng giống câu a

Chúc bạn học tốt!!!

a)\(\left(x-3\right)\left(x-2\right)< 0\)

\(\left(x-3\right)\left(x-2\right)< 0\) nên phải có 1 số âm và 1 số dương

\(x-3< x-2\)

Nên ta có:

\(x-3< 0\)=>\(x< 3\)

\(x-2>0\)=>\(x>2\)

Do đó:\(2< x< 3\)

Vậy \(2< x< 3\)

Các câu sau tương tự

2 tháng 9 2016

\(x-\frac{7}{2}< 0\)

\(\Rightarrow x-\frac{7}{2}\) âm

\(\Rightarrow x< \frac{7}{2}\)

tíc mình nha

9 tháng 10 2017

x-7/2<0

=>x-7/2 âm

=>x<7/2