Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) ĐKXĐ: \(x\ne\dfrac{1}{2}\)
Để phân số \(\dfrac{-4}{2x-1}\) là số nguyên thì \(-4⋮2x-1\)
\(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(-4\right)\)
\(\Leftrightarrow2x-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
\(\Leftrightarrow2x\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;0;\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{2};\dfrac{5}{2};-\dfrac{3}{2}\right\}\)
mà x là số nguyên
nên \(x\in\left\{1;0\right\}\)(thỏa ĐK)
Vậy: \(x\in\left\{1;0\right\}\)
a) \(-\dfrac{3}{x-1}\in\) \(\mathbb{Z}\) khi x - 1 là ước của 3. Mà ước của 3 là -1; -3; 1; 3
Ta có bảng:
x - 3 | -3 | -1 | 1 | 3 |
x | 0 | 2 | 4 | 6 |
d) \(\dfrac{3x+7}{x-1}=\dfrac{3\left(x-1\right)+10}{x-1}=3+\dfrac{10}{x-1}\)
Để giá trị của biểu thức là số nguyên thì x - 1 là ước của 10.
Làm tương tự như câu a.
Các ý còn lại giống phương pháp của câu a và d
a; -2\(x\) - 3.(\(x-17\)) = 34 - 2.( - \(x\) + 25)
- 2\(x\) - 3\(x\) + 51 = 34 + 2\(x\) - 50
2\(x\) + 2\(x\) + 3\(x\) = - 34 + 50 + 51
7\(x\) = 67
\(x\) = 67 : 7
\(x\) = \(\dfrac{67}{7}\)
Vậy \(x\) = \(\dfrac{67}{7}\)
b; 17\(x\) + 3.(- 16\(x\) - 37) = 2\(x\) + 43 - 4\(x\)
17\(x\) - 48\(x\) - 111 = 2\(x\) - 4\(x\) + 43
- 31\(x\) - 2\(x\) + 4\(x\) = 111 + 43
- \(x\) x (31 + 2 - 4) = 154
- \(x\) x (33 - 4) = 154
- \(x\) x 29 = 154
- \(x\) = 154 : (-29)
\(x\) = - \(\dfrac{154}{29}\)
Vậy \(x=-\dfrac{154}{29}\)
a, 12 - (2\(x^2\) - 3) = 7
2\(x^2\) - 3 = 12 - 7
2\(x^2\) - 3 = 5
2\(x^2\) = 8
\(x^2\) = 4
\(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=2\end{matrix}\right.\)
Bài a) \(2\left(2x-1\right)-3x=24\Rightarrow4x-2-3x=24\)
\(x-2=24\Rightarrow x=24+2=26\Rightarrow x=26\)
Bài b) bạn nhớ công thức này. tổng chia hết cho 1 số khi các số hạng cảu tổng chia hết cho số đó
\(\left(4x+5\right)⋮x\Leftrightarrow4x⋮x;5⋮x\)
Vì \(4x⋮x\)nên \(5⋮x\)
Vậy x là ước của 5
x=Ư(5)={-5;-1;1;5}
\(\text{2^5.3 - 3.(x+1)=42}\)
\(3\left(x+1\right)=54\)
\(x+1=18\)
\(x=17\)
\(\text{(4x + 5) : 3 - 11^2:11=2^2}\)
\((4x+5):3-11=4\)
\((4x+5):3=15\)
\((4x+5)=5\)
\(4x=0\)
\(x=0\)
\(\text{3x - 15 . 4 = 6.(19 - x)}\)
\(\text{3x - 60 = 6.(19 - x)}\)
\(\text{3x - 60 :(19-x)= 6}\)
\(\Rightarrow x=6\)
\(\text{(x - 7).(2x - 16)=0}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7=0\\2x-16=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\8\end{cases}}}\)
a)
<=> 3x - 3 + x - 2 = 2x - 2 - x + 1
<=> 3x + x - 2x + x = -2 + 1 + 3 + 2
<=> 3x = 4
<=> x = 4/3
Các câu sau làm tương tự
\(\left(3x-3\right)+\left(x-2\right)=\left(2x-2\right)-\left(x-1\right)\)
<=> \(3x-3+x-2=2x-2-x+1\)
<=> \(4x-5=x-1\)
<=> \(3x=4\)
<=> \(x=\frac{4}{3}\)
Vậy....
3(2x+3)(3x-5)<0
\(\Rightarrow\left(3x+3\right)\left(3x-5\right)< 0\)
Mà \(3x+3>3x-5\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x+3>0\\3x-5< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x>-3\\3x< 5\end{cases}}\)
\(\Rightarrow-1< x< \frac{5}{3}\)
\(2x^2-4x=2x\left(x-2\right)>0\)
\(\Rightarrow x\left(x-2\right)>0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 0;x-2< 0\\x>0;x-2>0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 0\\x>2\end{cases}}\)
a) |4x + 3| = |3x - 5|
=> \(\orbr{\begin{cases}4x+3=3x-5\\4x+3=-3x+5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-8\\x=\frac{2}{7}\end{cases}}}\)
b) |4x - 3| = 2x + 1 (1)
DK : 2x + 1 \(\ge\)0
=> x \(\ge\)-0,5
Khi đó (1) <=> \(\orbr{\begin{cases}4x-3=2x+1\\4x-3=-2x-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(tm\right)\\x=\frac{1}{3}\left(tm\right)\end{cases}}}\)