Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
x + 2 chia hết cho x - 1
Mà x + 2 = ( x - 1 ) + 3 chia hết cho x + 1
\(\Rightarrow\)3 chia hết cho x + 1
\(\Rightarrow\)x + 1 \(\in\)Ư(3)
\(\Rightarrow\)x + 1 = {-1;1;-3;3}
Bạn tự xét trường hợp ra nhé
Và x = {-2;0;2;4}
Phân tích như sau:
x + 2 = x - 1 + 3
Mà x - 1 \(⋮\)x - 1
=> x - 1 \(\in\)Ư(3) = {-1;1;3;-3}
Sau đó thế từng cái vào tìm x (tui giải nhanh nhé)
x - 1 = -1 => x = 0
x - 1 = 1 => x = 2
x - 1 = 3 => x = 4
x - 1 = -3 => x = -2
\(4x+5\)\(⋮\)\(x+1\)
\(\Rightarrow\)\(4\left(x+1\right)+1\)\(⋮\)\(x+1\)
Ta thấy \(4\left(x+1\right)\)\(⋮\)\(x+1\)
\(\Rightarrow\)\(1\)\(⋮\)\(x+1\)
\(\Rightarrow\)\(x+1\)\(\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(x\)\(=\left\{-2;0\right\}\)
Vậy...
Ta có :
\(4x+5=4x+4+1=4.\left(x+1\right)+1\)chia hết cho \(x+1\)\(\Rightarrow\)\(1\)chia hết cho \(x+1\)\(\Rightarrow\)\(\left(x+1\right)\inƯ\left(1\right)\)
Mà \(Ư\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)
Do đó :
\(x+1=1\Rightarrow x=1-1=0\)
\(x+1=-1\Rightarrow x=-1-1=-2\)
Vậy \(x\in\left\{0;-2\right\}\)
Chúc bạn học tốt
Ta có:420 chia hết cho x
700 chia hết cho x
=>x\(\in\)ƯC(420,700)
Mà x lớn nhất nên x=ƯCLN(420,700)
420=22.3.5.7
700=22.52.7
=>ƯCLN(420,700)=22.5.7=140
Vậy x=140
x-2 chia hết cho 12
x-2+12 chia hết cho 12
x-8 chia hết cho 18
x-8+18 chia hết 18
x+10 chia hết cho 12 và 18
x+10 E BC[12;18]
12=2^2x3
18=2x3^2
BCNN[12;18]=2^2x3^2=4x9=36
BC[12;18]=B[36]=[0;36;72;108;....]
xE[26;62;98;.....]
mà 50<x<80
vậy x=62
bạn thử lại nha
x+1 chia hết 2x-1
2(x+1) chia hết 2x-1
2x+2 chia hết 2x-1
2x-1+3 chia hết 2x-1
3 chia hết 2x-1
Do 2x-1 là số lẻ nên 2x-1=-3;-1;1;3
2x=-2;0;2;4
x=-1;0;1;2
1) 2x+108 chia hết cho 2x+3
<=> 2x+3+108 chia hết cho 2x+3
<=> 108 chia hết cho 2x+3
=> 2x+3 thuộc Ư(108)
Vì 2x+3 lẻ
=> Ư(108)={1;-1;27;-27}
Với 2x+3=1 <=> 2x=-2 <=> x=-1
Với 2x+3=-1 <=> 2x=-4 <=> x=-2
Với 2x+3=27 <=> 2x=24 <=> x=12
Với 2x+3=-27 <=> 2x=-30 <=> x=-15
Vậy x thuộc {-1;-2;12;-15}
2) x+13 chia hết cho x+1
<=> x+1+12 chia hết cho x+1
<=> 12 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(12)
Ư(12)={1;-1;2;-2;-4;4;3;-3;12;-12}
Với x+1=1 <=> x=0
Với x+1=-1 <=> x=-2
..............
Vậy x thuộc {0;-2;-3;3;5;-4;-2;-11;13}
a) 2x+ 108\(⋮\) 2x+ 3.
Mà 2x+ 3\(⋮\) 2x+ 3.
=>( 2x+ 108)-( 2x+ 3)\(⋮\) 2x+ 3.
=> 2x+ 108- 2x- 3\(⋮\) 2x+ 3.
=> 95\(⋮\) 2x+ 3.
=> 2x+ 3\(\in\) { 1; 5; 19; 95}.
Ta có bảng sau:
=> x\(\in\){1; 8; 46}.
Vậy x\(\in\){ 1; 8; 46}.
b) x+ 13\(⋮\) x+ 1.
Mà x+ 1\(⋮\) x+ 1.
=>( x+ 13)-( x+ 1)\(⋮\) x+ 1.
=> x+ 13- x- 1\(⋮\) x+ 1.
=> 12\(⋮\) x+ 1.
=> x+ 1\(\in\){ 1; 2; 3; 4; 6; 12}.
Ta có bảng sau:
=> x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 5; 11}.
Vậy x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 5; 11}.
x chia hết 21 => x thuộc B ( 21)
x chia hết 28 => x thuộc B ( 28)
=> x thuộc BC ( 21 ; 28)
21=3.7 28= 22.7
BCNN ( 21 ; 28) = 22.3.7=84
BC (21;28) = B( 84) = {0;84;168:252;336......}
mà 150<x<300 nên x = 168 hoặc 252
2.(x-5)-3.(x-4)=-6+15.-3
\(2\left(x-5\right)-3\left(x-4\right)=-51\)
\(\left(2x-10\right)-\left(3x-12\right)=-51\)
\(2x-10-3x+12=-51\)
\(\left(2x-3x\right)+\left(-10+12\right)=-51\)
\(-x+2=-51\)
\(-x=-53\)
\(x=53\)
vậy x=53
chúc bạn học tốt like mình nha
6x+42y⋮31
=> 6x+11y+31y⋮31
Vì 31y⋮31⇒6x+11y⋮31
TL :
997 chia hết cho x
=> x thuộc Ư ( 997 )
997 là một số nguyên tố
=> Ư ( 997 ) = { 1 ; 997 }
Mà x - 1 = 1 ; 997
=> x = 1 + 1 ; 997 + 1
=> x = 2 ; 998
Vậy x = { 2 ; 998 }
Ta có :
997 là số nguyên tố
Do đó \(997⋮1\)
Vậy \(\orbr{\begin{cases}x-1=1\\x-1=997\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=998\end{cases}}}\)