
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a) 5x + 5x + 2 = 650
=> 5x + 5x.52 = 650
=> 5x + 5x.25 = 650
=> 5x.(1 + 25) = 650
=> 5x.26 = 650
=> 5x = 25
=> 5x = 52
=> x = 2
Vậy x = 2
b) (2x + 1)3 = 9.81
=> (2x + 1)3 = 792
=> (2x + 1)3 = 93
=> 2x + 1 = 9
=> 2x = 8
=> x = 4
Vậy x = 4
c) 2x + 2x + 3 = 144
=> 2x + 2x . 23 = 144
=> 2x + 2x.8 = 144
=> 2x .(1 + 8) = 144
=> 2x.9 = 144
=> 2x = 16
=> 2x = 24
=> x = 4
d) x15 = x2
=> x15 - x2 = 0
=> x2.(x13 - 1) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x^2=0\\x^{13}-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=0^2\\x^{13}=1^{13}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}}\)
Vậy x = 0 hoặc x = 1
e) 32x + 2 = 9x + 3
=> 32(x + 1) = 9x + 3
=> (32)x + 1 = 9x + 3
=> 9x + 1 = 9x + 3
=> 9x + 3 - 9x + 1 = 0
=> 9x . 93 - 9x.9 = 0
=> 9x 729 - 9x . 9 = 0
=> 9x.720 = 0
=> 9x = 0
=> x \(\in\varnothing\)

X \(⋮\)12 = B(12)
B(12) = { 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; 60 ; ... }
12 \(\le\)X\(\le\)50 => X = { 12 ; 24 ; 36 ; 48 }
Hok tốt

\(b,2.3^x+3^x=27\)
\(\Leftrightarrow3^x.\left(2+1\right)=27\)
\(\Leftrightarrow3^x.3=27\)
\(\Leftrightarrow3^x=27:3\)
\(\Leftrightarrow3^x=9\)
\(\Leftrightarrow3^x=3^2\)
\(\Rightarrow x=2\)
\(3^x.81^{2x+1}=81\)
\(3^x.3^{4x+4}=3^4\)
\(3^{5x+4}=3^4\)
\(3^{5x}.3^4=3^4\)
\(\Rightarrow3^{5x}=1\)
\(3^{5x}=3^0\)
\(\Rightarrow5x=0\)
\(\Rightarrow x=0\)
Vậy \(x=0\)
\(4^x-25=89\)
\(4^x=89+25\)
\(4^x=114\)
\(4^x=2.57\)
Ta có: 2.57 không chia hết cho 4
Mà \(x\in N\)
\(\Rightarrow4^x\ne114\)
\(\Rightarrow\)x không có giá trị
Vậy x không có giá trị
b) Tham khảo bài bạn TAKASA
Tham khảo nhé~

a) Ta có: \(7^x+12^y=50\)
\(7^x\) luôn lẻ với mọi x là số tự nhiên , \(50\) là số chẵn mà \(7^x+12^y=50\)
=> \(12^y\) là số lẻ mà 12 là số chẵn
=> \(y=0\)
Với \(y=0\) => \(7^x+1=50\)
=> \(7^x=49=7^2\)
=> \(x=2\)
b) \(\frac{18n+3}{21n+7}\) có thể rút gọn
=> \(21n+7\ne0\)
=> \(21n\ne-7\)
=> \(-3n\ne0\)
=> \(n\ne0\)mà n là số tự nhiên
Vậy để phân số \(\frac{18n+3}{21n+7}\) có thể rút gọn được khi n là số tự nhiên khác 0

(\(\frac{12}{19}.\frac{19}{12}\))(\(\frac{-13}{17}.\frac{17}{13}\))\(\frac{7}{15}\)
= 1 . (-1) . \(\frac{7}{15}\)
= \(-\frac{7}{15}\)
Ta có: \( \left(\frac{12}{19}\times\frac{19}{12}\right)\times\left(\frac{-13}{17}\times\frac{17}{13}\right).\frac{19}{12}\)
=1.(-1).\(\frac{19}{12}\)
=(-1).\(\frac{19}{12}\)
=\(-\frac{19}{12}\)

\(\frac{x}{15}=\frac{3}{5}+\frac{-2}{3}\)
\(\frac{x}{15}=\frac{9}{15}+\frac{-10}{15}\)
\(\frac{x}{15}=\frac{-1}{15}\)
\(=>x=-1\)
\(\frac{x}{15}=\frac{3}{5}+\frac{-2}{3}\)
\(\frac{x}{15}=\frac{-1}{15}\)
\(\Rightarrow15x=-15\)
\(x=-15:15\)
\(x=-1\)
Vậy x=1

\(1,\left|x+2\right|-12=-1\)
\(\Rightarrow\left|x+2\right|=11\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=11\\x+2=-11\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-13\end{cases}}\)
\(2,135-\left|9-x\right|=35\)
\(\Rightarrow\left|9-x\right|=100\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}9-x=100\\9-x=-100\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-91\\x=109\end{cases}}}\)
\(3,xy+2x+2y=-16\)
\(\Rightarrow x\left(y+2\right)+2y+4=-16+4\)
\(\Rightarrow x\left(y+2\right)+2\left(y+2\right)=-12\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(y+2\right)=-12\)
xét bảng :
x+2 | -1 | 1 | -2 | 2 | -3 | 3 | -4 | 4 | -6 | 6 | -12 | 12 |
y+2 | -12 | 12 | -6 | 6 | -4 | 4 | -3 | 3 | -2 | 2 | -1 | 1 |
x | -3 | -1 | -4 | 0 | -5 | 1 | -6 | 2 | -8 | 4 | -14 | 10 |
y | -14 | 10 | -8 | 4 | -6 | 2 | -5 | 1 | -5 | 0 | -3 | -1 |
\(12^{x+3}=144\)
Mà \(12^2=144\)
\(\Rightarrow x+3=2\)
\(\Rightarrow x=-1\)
Vậy \(x=-1\)
Vì 122 = 144
Suy ra : x + 3 = 2
\(\Rightarrow\)x = -1